- Phương pháp hạch toán
b. Chi phí quản lý doanh nghiệp
142,242,335 351, 352 CP phân bổ dần, CP trích trướcHoàn nhập dự phòng phả
511 Trả về CP bảo hành SP, HH TP, HH, dịch vụ sử dụng nội bộ
33311 Thuế GTGT
3338
Thuế và các khoản phải nộp nhà nước
111,112,331…
CP dịch vụ mua ngoài, CP bằng tiền khác 133
Thuế GTGT Thuế GTGT đvào không được khấu trừ nếu tính vào
*Giá tri vật liệu xuất dùng phục vụ cho quá trình bán hàng và quản lý doanh nghiệp như bao gói vận chuyển, vận chyển, sửa chũa TSCĐ (tự làm), công cụ dụng cụ dùng cho bán hàng và quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 642
CóTK 152, 153 (xuất dùng với giá trị nhỏ, phân bổ một lần)
*Tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho công nhân viên bán hàng, nhân viên ở các cấp quản lý, NV đóng gói, bảo quản, bốc vác, vận chuyển SP, HH đi tiêu thụ; tiền lương, các khoản trích theo lương
Nợ TK 642 Có TK 334
*Trích lương, BHXH, KPCĐ, BHYT theo tỷ lệ quy định Nợ TK 642
Có TK 338 (3382, 3383, 3384)
*Trích khấu hao TSCĐ của bộ phận bán hàng và quản lý doanh nghiệp Nợ TK 642
Có TK 214
Và ghi Nợ TK 009 – nguồn vốn KHCB *Chi phí bảo hành sản phẩm
-TH không có bộ phận bảo hành sản phẩm độc lập
-Xác định số dự phòng cần lập về chi phí sửa chữa, bảo hành sản phẩm đã bán:
Nợ TK 6421 - chi phí bảo hành Có TK 352: Dự phòng phải trả
+Khi phát sinh chi phí bảo hành sản phẩm Nợ TK 154
Có TK 111, 112, 153, 214, 334 +Khi sửa chữa bảo hành sản phẩm giao cho khách hàng Nợ TK 352
Có TK 154
+Khi hết thời hạn bảo hành sản phẩm: Nợ TK 352
Có TK 6421
-Trường hợp số trích trước chi phí bảo hành lớn hơn chi phí thực tế phát sinh thì số chênh lệch hạch toán giảm chi phí bán hàng
Nợ TK 352 Có TK 6421
-Nếu số chi phí thực tế lớn hơn số trích trước về CP bảo hành thì số chênh lệch được tính vào chi phí bán hàng
-Nếu DN không trích trước chi phí bảo hành thì toàn bộ chi phí bảo hành thực tế phát sinh được tập hợp vào TK 154
Nợ TK 154
Có TK 111,131,153,…
Sau đó được kết chuyển vào TK 6421, khi sản phẩm bảo hành được bàn giao cho khách hàng ghi: Nợ TK 6421
Có TK 154
-Trường hợp sản phẩm bảo hành không thể sủa chữa được DN phải xuất sản phẩm khác giao cho khách hàng: Nợ TK 6421
-Trường hợp DN có bộ phận bảo hành độc lập khi phát sinh chi phí bảo hành sản phẩm ghi: Nợ TK 154
Có TK 111, 112, 152, 214, 334
Khi sản phẩm bảo hành hoàn thành bàn giao cho khách hàng ghi Nợ Tk 632
Có TK 154 Đồng thời ghi Nợ TK 911 Có TK 632
*Khi trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ vào CP QLKD ghi Nợ TK 642
Có TK 335
*Khi tính chi phí sửa chữa TSCĐ thực tế phát sinh Nợ TK 335
Nợ TK 133 Có TK 241
Có TK111, 112, 153, 331, …
*Khi chi phí sửa chữa TSCĐ phát sinh một lần có giá trị lớn Nợ TK 642
Có TK 141 , 242 – Chi phí trả trước
*Các khoản thuế môn bài, thuế nhà đất phải nộp nhà nước ghi : Nợ TK 6422
Có TK 333(3337, 3338)
Nợ TK 6422
Có TK 111, 112 –Số đã nộp Có TK 333 (3338) - Số phải nộp *Tiền điện thoại, điện báo, điện nước mua ngoài Nợ Tk 6422
Nợ TK 133-thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111, 112, 331 ,335...
*Chi phí sửa chữa TSCĐ có giá trị nhỏ Nợ TK 6422
Có TK 111, 112 , 331
*Khi phát sinh các khoản giảm chi phí bán hàng, chi phí QLDN Nợ TK 111, 112, 335
Có TK 642
*Cuối kỳ kế toán, DN phải xác định số dự phòng phải trả cần lập
+ Trường hợp số dự phòng phải trả ở cuối kỳ kế toán này lớn hơn số dự phòng phải trả đã lập ở cuối kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch ghi: Nợ TK 642
Có TK 351, 352
+ Trường hợp số dự phòng phải trả ở cuối kỳ kế toán này nhỏ hơn số dự phòng phải trả đã lập ở cuối kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch được hoàn nhập ghi giảm chi phí:
Nợ TK 352 Có TK 642
*Cuối kỳ hạch toán kết chuyển chi phí bán hàng vào TK xác định kết quả ghi Nợ TK 911
Có TK 642