6. Kết cấu của Tiểu luận
2.2. Thực trạng công tác xây dựng và phát triển thương hiệu
2.2.2. Nhận thức của khách hàng về thương hiệu trường Cao đẳng
Thuật Công Nghệ Bà Rịa Vũng Tàu.
2.2.2.1. Cảm nhận của phụ huynh học sinh ,người học về trường Cao đẳng kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa Vũng Tàu.
Mục tiêu khảo sát mức độ nhận biết của người học, phụ huynh và người sử dụng lao động về sự cảm nhận đối với thương hiệu của nhà trường để đánh giá sự ghi nhận lên tâm trí khách hàng đối với quá trình xây dựng và phát triển thương hiệu. Tác giả đã tiến hành khảo sát 200 phiếu với các đối tượng học sinh-sinh viên, phụ huynh. Kết quả thu được như sau:
Với nội dung “Trường có chất lượng đào tạo tốt” với 200 phiếu trả lời có 127 người được hỏi đồng ý lựa chọn chiếm tỷ lệ 63,5%, như vậy số lượng người học, phụ huynh học sinh và giới hữu quan đánh giá về chất lượng đào tạo của trường là khả quan. Điều này cho thấy, bước đầu nhà trường đã tạo được ấn tượng tốt đối với người học.
Với nội dung “Trường có đội ngũ giảng viên tốt,kinh nghiệm, nhiệt tình” có 113 người được hỏi đồng ý lựa chọn chiếm tỷ lệ 56,5%. Điều này, phần nào chứng tỏ đội ngũ giảng viên của trường có được sự tín nhiệm đối với người được hỏi. Đây là một điều kiện tốt để thực thi việc nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường trong thời gian sắp tới.
Với nội dung “Cơ sở vật chất phục vụ cho học nghề, giảng dạy hiện đại” số
người được hỏi đồng ý lựa chọn rất cao, với 179 người đồng ý chiếm tỷ lệ 89,5%. vậy đánh giá về cơ sở vật chất của trường hiện tại rất tốt, lý do đưa ra là hệ thống cơ sở vật chất của trường được đầu tư đồng bộ và khá tốt so với các trường đào tạo nghề trên địa bàn, do đó phụ huynh học sinh và người học đã có nhìn nhận chính xác vấn đề này, vì vậy trong thời gian tới nhà trường cần tiếp tục tăng cường công tác truyền thông ra bên ngồi trong đó nhấn mạnh đến điều kiện cơ sở vật chất của trường.
Với nội dung “Trường có loại hình đào tạo phong phú”: có 172 người được hỏi đồng ý lựa chọn, chiếm tỷ lệ 86%. Điều này cũng là một yếu tố thuận lợi cho nhà trường trong việc thu hút người học . Trong thời gian tới nhà trường cần có kế hoạch cụ thể trong việc tiếp tục duy trì những ngành nghề trọng tâm và điều chỉnh, bổ sung thêm những ngành nghề mà thị trường lao động cần.
Với nội dung “Mức học phí cạnh tranh”: số lượng người được hỏi đồng ý chiếm tỷ lệ cao, có đến 152 người được hỏi lựa chọn chiếm 76%. Như vậy có thể khẳng định với mơ hình đào tạo cơng lập, việc áp dụng mức học phí đào tạo thấp cũng là một lợi thế cạnh tranh lớn của trường so với các trường cao đẳng khác trên địa bàn. Vấn đề đặt ra ở đây đối với nhà trường đó là trong thời gian sắp tới, cần thông tin rộng rãi các mức học phí của nhà trường đến các đối tượng người học.
Với nội dung “chế độ hỗ trợ học tập tốt đối với người học tại trường”: số lượng người được hỏi lựa chọn đồng ý là 83, chiếm tỷ lệ 41,5%. Đây là tỉ lệ chưa cao, trong thời gian tới nếu muốn nâng cao thương hiệu và cạnh tranh với các đối thủ cạnh tranh nhà trường cần tập trung nghiên cứu hơn nữa các chế độ hỗ trợ học tập cho người học và nâng cao hiệu quả hoạt động của Phịng Cơng tác sinh viên, phòng quản lý ký túc xá và Trung tâm thông tin tư liệu.
Với nội dung “Công tác tổ chức,quản lý đào tạo tốt”: có 69 người được hỏi đồng ý, chiếm tỷ lệ 34,5%. Với nội dung này có thể thấy nhà trường chưa thực sự mang lại sự an tâm cho người học, phụ huynh và giới hữu quan, có lẻ là họ vẫn chưa thật sự tin tưởng vào cơ chế quản lý của một trường cơng lập. Do đó, để có thể phát huy tốt hình ảnh thương hiệu của nhà trường, nhà trường cần tập trung giới thiệu, phổ biến hơn nữa về cơ chế quản lý, tính năng động và hiệu quả trong phương pháp quản lý của nhà trường để thật sự tạo yên tâm cho người học.
Với nội dung “Môi trường thân thiện, lành mạnh kỷ luật tốt tạo sự tin tưởng cho
người học” có đến 68 người được hỏi đồng ý lựa chọn, chiếm tỷ lệ 34%. Đây là tỉ lệ
chưa cao, vì đặc thù là trường nghề nên số lượng học sinh-sinh viên nam chiếm tỉ lệ cao, khó khăn trong cơng tác quản lý. .
Về nội dung “Liên kết tốt với các doanh nghiệp” có 135 người được hỏi được hỏi đồng ý cho rằng Trường có liên kết tốt với các doanh nghiệp chiếm tỷ lệ 67,5%. đây là kết quả của việc triển khai ký kết hợp đồng hợp tác với các doanh nghiệp trong việc gửi sinh viên đi thực tế, thực tập và cung cấp lao động thời vụ cho các doanh nghiệp. Như vậy, qua kết quả điều tra có thể thấy giới hữu quan đánh giá cao về các nội dung như: Cơ sở vật chất, trang thiết bị, Chất lượng đào tạo, chi phí đào tạo cạnh tranh, đội ngũ giảng viên tốt, nhiệt tình và đa ngành nghề.
2.2.2.2 .Đánh giá của doanh nghiệp đối với sinh viên ra trường của nhà trường
Đánh giá về đối tượng sinh viên mới tốt nghiệp của trường đang làm việc tại các doanh nghiệp: theo kết quả khảo sát của nhà trường về đánh giá của doanh nghiệp đối với học sinh-sinh viên khóa 8 của trường sau khi ra trường về làm việc tại các doanh nghiệp, kết quả cho thấy với 1556 học sinh- sinh viên tốt nghiệp, có 80% học sinh- sinh viên đã có việc làm tại các doanh nghiệp, 6% học sinh- sinh viên học liên thông lên cao đẳng , đại học tại trường hoặc tại các trường Đại học trên địa bàn.
Hình 2.5. Tỷ lệ sinh viên sau khi tốt nghiệp năm 2020
Bảng 2.9: Bảng kết quả khảo sát đánh giá của doanh nghiệp về sinh viên của trường làm việc tại doanh nghiệp
(ĐVT: người)
Tiêu chí Tốt Khá T. bình Yếu
1. Phẩm chất đạo đức 56 26 18 0
2. Kiến thức chuyên môn, kỹ năng làm việc 47 43 10 0
3. Trình độ ngoại ngữ 25 38 32 5
4. Tinh thần trách nhiệm trong công việc 22 66 12 0 5. Tính năng động, sáng tạo trong công việc 42 48 10 0
6. Ý thức kỷ luật 56 34 10 0
7. Khả năng giao tiếp 53 39 8 0
8. Năng lực hồn thành cơng việc được giao 44 31 25 0
(Nguồn:Kết quả khảo sát của phịng kiểm định khảo thí)
Hằng năm, thơng qua các đợt thực tập cuối khoá và sau khi các em tốt nghiệp, nhà trường sẽ lấy danh sách học sinh –sinh viên ra trường có việc làm do phòng đối ngoại và giới thiệu việc làm của nhà trường cung cấp, nhà trường sẽ tiến hành khảo sát lấy ý kiến của các doanh nghiệp đại diện cho các ngành nghề của trường mà có học sinh-sinh viên đang làm việc tại đó, qua đó có những biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường tạo điều kiện quan trọng trong việc phát triển thương hiệu của trường. Qua Bảng kết quả khảo sát 100 doanh nghiệp cho ta thấy tỉ
lệ sinh viên được đánh giá là có năng lực chun mơn tốt, phẩm chất đạo đức, ý thức kỷ luật, và có tính sáng tạo trong cơng việc có tỷ lệ khá cao.
2.3. Đánh giá về công tác xây dựng và phát triển thương hiệu của trường Cao đẳng kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa Vũng tàu.
Thông qua việc đánh giá thực trạng về công tác xây dựng và phát triển thương hiệu của Trường Cao đẳng kỹ Thuật Công Nghệ Bà Rịa Vũng Tàu trong thời gian qua có thể thấy nhà Trường đã có sự quan tâm và thực hiện những nền tảng cho việc xây dựng và phát triển thương hiệu của mình. Mặc dù vậy, nhà trường vẫn chưa có một chiến lược rõ ràng và định hướng cụ thể nhằm xây dựng và phát triển thương hiệu của trường.
⮚ Công tác đầu tư cho thương hiệu:
Đã có sự quan tâm đến cơng tác xây dựng và phát triển thương hiệu cho nhà trường như xây dựng được hệ thống nhận diện thương hiệu thông qua logo, màu sắc, đồng phục học sinh, tên gọi; Tiết kiệm được chi phí do sử dụng nhân sự kiêm nhiệm. Đã có sự đầu tư về tài chính cho các hoạt động liên quan đến cơng tác làm thương hiệu của nhà trường. Công tác đầu tư cho thương hiệu của nhà trường vẫn còn các tồn tại hạn chế cần khắc phục trong thời sắp gian tới:
+ Nhân sự làm công tác thương hiệu hiện nay của trường đang làm kiêm nhiệm các công việc khác như bộ phận quản lý website, trang facebook, zano của trường là nhân viên phòng đào tạo, nên tạo ra những bất cập trong công tác phát triển thương hiệu và không mang lại hiệu quả như mong đợi trong hoạt động quản lý và phát triển thương hiệu của trường.
+ Nguồn kinh phí dành cho các hoạt động quảng bá thương hiệu của trường còn nhiều hạn chế chủ yếu phục vụ trong quá trình tuyển sinh như phát tờ rơi treo băng rôn khẩu hiệu. trường chưa có khoản kinh phí dành cho hoạt động marketing dài hơi, chỉ dừng lại ở các hoạt động phát sinh nhất thời vụ việc tập trung chủ yếu vào mùa tuyển sinh sau hoạt động tuyển sinh hầu như khơng có những hoạt động đáng kể nào cho công tác xây dựng và phát triển thương hiệu . đây là một trong những hạn chế của trường.
+ Các khoản kinh phí dành cho các hoạt động quảng bá thương hiệu được phân bổ gộp chung với các hoạt động của trường như kinh phí các hoạt động quảng cáo, phát hành báo chí nên hoạt động quảng bá thương hiệu chủ yếu trên báo đài địa phương và chưa tận dụng được các kênh quảng cáo mới hiện nay như zano, facebook… Vì vậy nó khơng mang lại một hiệu quả thực sự như mong muốn.
⮚ Đối với công tác truyền thông, quảng bá thương hiệu:
Nhà trường mới tập chung xây dựng được mối quan hệ với chính quyền địa phương tại Bà Rịa Vũng Tàu còn các tỉnh khác trong khu vực Miền đông nam bộ, Miền trung, Tây Ngun thì cịn rất hạn chế. Chính vì vậy nó cũng ảnh hưởng đến khả năng tuyển sinh và đưa thương hiệu của trường đi xa hơn. Là đơn vị trực thuộc Uỷ ban nhân dân tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu, nên trường đã tận dụng tốt các mối quan hệ với các sở ban ngành, các đơn vị trực thuộc trên địa bàn, các doanh nghiệp từ đó xây dựng hình ảnh thương hiệu của trường, tun truyền quảng bá đến đối tượng học sinh, sinh viên, các doanh nghiệp….Bước đầu chiếm được tình cảm cũng như sự quan tâm của của phụ huynh học sinh, người dân địa phương thông qua các hoạt động từ thiện, xã hội như xây dựng nhà tình nghĩa, cơng tác dân vận của Đoàn Thanh niên nhà trường.
Các hoạt động quảng bá thương hiệu hiện nay của nhà trường vẫn còn một số tồn tại và hạn chế sau:
+ Chưa có chiến lược quảng bá mang tính chất lâu dài cho thương hiệu của nhà trường. Trường chủ yếu tập chung vào quảng bá theo thời vụ. cụ thể chủ yếu tập chung ở mùa tuyển sinh diễn ra hàng năm từ tháng 5 đến tháng 9 hàng năm.
+ Các hoạt động quảng bá diễn ra thường rời rạc khơng có tính gắn kết và đồng loạt điều đó dẫn tới định vị thương hiệu của trường trong tâm trí của khách hàng khơng sâu và dễ bị khách hàng quên lãng sau hoạt động đó, chủ yếu hoạt động quảng bá tập trung vào một số đợt cao điểm trong mùa tuyển sinh và thiếu tính chuyên nghiệp tính chuyên nghiệp.
+ Hiện nay trường Chưa có bộ phận chuyên trách về xây dựng và quảng bá thương hiệu dẫn tới khơng có bộ phận chịu trách nhiệm trực tiếp điều đó dẫn tới các hoạt động về thương hiệu của trường hoạt động khơng hiệu quả dẫn đến có rất nhiều
khách hàng khơng đánh giá cao về trường làm ảnh hưởng đến công tác tuyển sinh của trường. Điều này cũng xuất phát từ việc trường là một đơn vị hành chính sự nghiệp mọi nhân sự đều do nhà nước quy định .
⮚ Đối với công tác truyền thơng, xây dựng văn hóa nội bộ: Các văn bản hành chính cịn nhiều bất cập dẫn đến tình trạng chồng chéo văn bản. Các phịng, các khoa trong trường chưa có phối hợp đồng bộ nên vấn đề nên hoạt động truyền thơng cịn gặp nhiều khó khăn. Cán bộ giảng viên ở mỗi bộ phận thường quan tâm đến mục tiêu và lợi ích của bộ phận mình mà chưa quan tâm đến tổ chức.Việc theo dõi giám sát thực hiện các nội dung trong biên bản họp còn chưa sâu sát.Nhận thức của cán bộ- giảng viên trong nhà trường về mục tiêu, sứ mệnh, thương hiệu của nhà trường chưa cao.Các hình thức truyền thơng thực sự mới chỉ được thực hiện mang tính hình thức, chưa thực sự chú trọng đến hiệu quả của từng hình thức
Có thể khẳng định những tồn tại trên đây là cản trở trong tiến trình phát triển thương hiệu của nhà trường vì trong bối cảnh xã hội hóa giáo dục như hiện nay, mức độ cạnh tranh giữa các trường là khá lớn, các trường đều cố gắng tạo ra một sự khác biệt cùng với sự liên tưởng của người học và giới hữu quan về những lợi ích khác biệt trong hoạt động đào tạo của mình so với rất nhiều trường học khác trên địa bàn nhằm thu hút người học đến với mình bằng sự đầu tư đồng bộ dài hơi và có chiến lược lâu dài. .
+ Hiện nay trường chưa xác định rõ mục tiêu chiến lược một cách rõ ràng. Phải đưa ra khẩu hiệu và tầm nhìn sứ mạng của trường một cách xun suốt và có tính chất lâu dài. Vì hiện nay trường thay đổi khẩu tầm sứ mệnh và tầm nhìn của nhà trường hàng năm điều này gây ảnh hưởng đến công tác xây dựng và phát triển thương hiệu của trường và gây nên sự khó khăn cho cơng tác quảng bá thương hiệu ảnh hưởng đến nhận định của khách hàng của trường.
+ Nhận diện được khách hàng mục tiêu. Trương phải nhận định được khách hàng mục tiêu để đưa ra các chiến lược cụ thể. Hiện nay trường mới tập chung vào nhóm khách hàng là những học sinh học kém , nhưng học sinh học tại các trung tâm giáo dụng thường xuyên mà chưa có sự quan tâm phù hopwj cho những khách hàng
cịn lại . Điều đó nó dẫn đến chất lượng đầu vào của trường không cao ảnh hưởng đến uy tín thương hiệu của trường .
+ Nhận diện được các đối thủ cạnh tranh của Trường trong và ngoài tỉnh.Hiện nay trường mới chỉ quan tâm đối thủ cạnh tranh của mình ở trong tỉnh mà chưa quan tâm các đối thủ cạnh tranh ở ngồi tỉnh vì vây chưa đưa ra các chiến lược quảng bá thương hiệu cho phù hợp, trong khi các đối thủ cạnh tranh ngồi tỉnh khơng ngừng mở rộng tuyển sinh về địa phương. Điều đó dẫn tới sinh viên của trường bị giảm sút ,
+ Định vị thương hiệu cho nhà trường. hiện nay cơng tác định vị của trường có nhiều vấn đề cần phải thay đổi . trường phải phân tích mình đang ở vị trí nào trong bản đồ đào tạo nghề của việt nam , phải đi vào thực chất và hạn chế lấy hình thức bề ngồi. Tập chung hồn thiện những cái thiếu sót, nâng cao chất lượng sản phẩm mình đào tạo ra hướng tới chuẩn trong cơng tác đào tạo theo chuẩn quốc gia , khu vực và thế giới.
+ Hoạch định chiến lược Marketing lâu dài nhằm quảng bá thương hiệu nhà trường đến với cộng đồng, người học, doanh nghiệp. Thương hiệu không thể một sớm một chiều có thể có được vì vậy phải có chiến lược dài hơi và xuyên suốt.
+ Hồn thiện giá trị văn hóa nội bộ nhằm từng bước xây dựng và phát triển thương hiệu nội bộ góp phần tích cực vào việc phát triển thương hiệu của nhà trường trong thời gian tới. Giá trị văn hóa nội bộ quyết định đến thành cơng thương hiệu của trường. hiện nay văn hóa nội bộ của trường có nhiều điểm cần phải cải tiến và hồn