CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG THÔNG TIN ĐỒ HỌA TRONG TIN TRUYỀN HÌNH

Một phần của tài liệu Luận văn sử dụng thông tin đồ họa trong tin truyền hình (Trang 78 - 92)

3.1. Vấn đề đặt ra:

Xuất phát từ sự cạnh tranh giữa các loại hình báo chí

Trong thời đại cơng nghệ thơng tin,khơng khó khăn gì để cơng chúng có thể thỏa mãn được nhu câu thơng tin của mình. Hoặc chỉ cần nhấp chuột vào các trang báo điện tử, hoặc nhấp chuojt vào các link bài trên mạng xã hội, hoặc thậm chí là tiệp nhận cả những thơng tin trên mậng xã hội. Chính vì thế, truyền hình đang vấp phải một sự cạnh tranh khá lớn từ báo mạng và mạng xã hội, đặc biệt với mảng tin tức – một thể loại truyền hình cần thơng tin nhanh chóng, thì trong rất nhiều trường hợp, báo mạng và mạng xã hội thể hiện ưu việt hơn. Điều này địi hỏi, tin truyền hình cần có sự đổi mới,khơng cỉ về nội dung chính xác và văn phong hấp dẫn, mà cịn cả về hình thức bắt mắt và cách thể hiện sáng tạo. Và chính thơng tin đồ họa sẽ giúp tin truyền hình đảm bảo được thế mạnh đó.

Xuất phát từ những hạn chế về chất lượng của các chương trình đã khỏa sát trong khi nhu cầu tiếp nhận tin của công chúng lại đang ngày một tăng lên

Như đã trình ở phần tiểu kết chương 2, rõ ràng truyền hình Việt Nam nói chung và các bản tin nói riêng chưa khai thác được triệt để những hiệu quả và lợi ích của thơng tin đồ họa, đặc biệt là trong lĩnh vực tin tức.Việc sử dụng không đa dạng các dạng thức thể hiện cho thông tin đồ họa và sự chênh lệch về tần số sử dụng thơng tin đồ họa cho các nhóm tin tức là 2 vấn đề cần được giải quyết ngay. Bởi như đã nói, trong thời đại cơng nghệ quá phát triển và nhịp sống quá nhanh như hiện nay, một khi việc xem truyền hình làm mất

nhiều thời gian hơn và khơng gây được nhiều hứng thú thì rất có thể truyền hình sẽ bị báo mạng sốn ngơi về vị thế hàng đầu trong báo chí.

Thơng tin đồ họa cũng chưa được coi trọng đúng với hiệu quả của nó, phóng viên, biên tập sử dụng nó q ít, thậm chí nếu có sử dụng thì cũng khơng trau chuốt trong cách thể hiện, chỉ chọn những cách đơn giản và hay bị lặp lại, ví dụ chúng ta cũng chưa làm mới được cách tiếp nhận cho tin chính trị bằng thơng tin đồ họa,…

Tuy nhiên, ngồi ngun nhân chủ quan từ phía phóng viên, phía nhà dđài thì một ngun nhân khách quan quan trọng khác cũng đã cản trở sự phổ biến của thông tin đồ họa trong tin truyền hình, đó chính là kinh phí và thời gian.

Như vậy suy cho cùng, vấn đề lớn nhất của chúng ta là làm sao có thể thể đảm bảo vừa có thơng tin đồ họa đẹp, dễ hiểu, vừa có nguồn nhân lực đủ số lượng và chất lượng, vừa có kinh phí thực hiện. Nói vui là thơng tin đồ họa của chúng ta phải “vừa chất vừa rẻ”.

Theo đó, tơi xin phép đưa ra một số đề xuất như sau.

3.2. Đề xuất một số giải pháp:

3.2.1. Nâng cao nhận thức của đội ngũ phóng viên về vai trị của thơng tin đồ họa trong tin truyền hình:

Trước hết phải loại bỏ ngay quan niệm rằng thông tin đồ họa chỉ là yếu tố phụ (rất phụ).

Như đã trình bày, ảnh hưởng của phóng viên là việc tiếp nhận từ kiến thức lý thuyết rằng câu trúc của tin tức nằm gọn trong công thức 5W + 1H, nghĩa là chỉ cần đủ thơng tin về Ai, Cái gì, Khi nào, Ở đâu,Tại sao và Như thế nào là tin tức sẽ trở nên hấp dẫn. Nhưng thực tế, 5W + 1H chỉ là điều kiện đủ về nội dung,cịn hình thức trình bày như thế nào cũng là vấn đề quan trọng. Hình thức thể hiện thơng qua văn bản và hình ảnh quay được,tất nhiên vẫn là hình thức cốt lõi của tin truyền hình, song để hấp dẫn,sinh động và theo kịp

được cơng nghệ thông tin, theo kịp được yêu cầu tiếp nhận của cơng chúng thì yếu tố thơng tin đồ họa mới thực sự nên chú trọng.

Như vậy, thông tin đồ họa không chỉ để minh họa mà thông tin đồ họa cịn có thể là sự tóm tắt tồn bộ thơng tin, thâm chí hồn tồn có thể trở thành một thể loại nhỏ trong trương lai (thể loại tin đồ họa?), bởi lẽ bản thân đồ họa ấy đã thể hiện được trọn vẹn thơng tin mà phóng viên muốn nói.

Nói tóm lại thơng tin đồ họa cần phải là một yếu tố có tính độc lập tương đối, nghĩa là nếu đứng một mình vẫn có thể hiểu được chứ khơng nhất thiết phải đưa vào kèm lời giải thích.

3.2.2. Nâng cao kỹ năng, trình độ của đội ngũ phóng viên trong khai thác, sử dụng đồ họa trong tin truyền hình:

Phóng viên có trách nhiệm tham gia tìm kiếm các yếu tố mang tính văn bản và hình ảnh của đồ họa. Kỹ thuật và phóng viên phải có sự ăn khớp và thấu hiểu khi làm việc cùng nhau. Một phóng viên viết, sử dụng ngơn ngữ mơ tả và chính xác liên quan tới sự kiện và bối cảnh. Kỹ thuật có khả năng độc đáo để thể hiện chân thực nhất cái gì đã xảy ra và xảy ra như thế nào. Vì một hình ảnh minh họa có thể thể hiện chính xác “cái gì đã xảy ra”, “khi nào” và “theo trình tự nào”, “bao nhiêu”, “gần như thế nào”, “xa như thế nào” và “làm như thế nào” theo một cách thực tế hơn từ ngữ.

Trước khi thể hiện thơng tin dưới dạng đồ họa, phóng viên và kỹ thuật cần phát hiện tiềm năng của đồ họa trong một câu chuyện. Đây có lẽ là một trong những trách nhiệm quan trọng nhất của kỹ thuật đồ họa.

Trước một thông tin cần xử lý đồ họa, kỹ thuật và phóng viên cũng phải là người có khả năng so sánh, phân tích dữ liệu hoặc các sự thật mang tính tổ chức khác được chỉ ra trong câu chuyện. Ai là người chơi chính và tại sao?Đâu là các dữ liệu quan trọng?Làm thế nào chúng ta có thể đến đó?Từ đó chúng ta có thể tới đâu?Điều gì đang được bàn đến và nó có ý nghĩa thế nào cho độc giả? Những loại câu nỏi này thường dẫn tới việc khám phá

ra tiềm năng đồ họa cho một câu chuyện bằng cách đưa ra câu trả lời dưới hình thức hình ảnh, bạn cung cấp cho độc giả một bối cảnh dễ hiểu và nhanh chóng dễ dàng tiếp cận với phần cịn lại của câu chuyện.

Đặc biệt để sử dụng đồ họa hiệu quả, phóng viên cần nắm được ưu điểm, hạn chế của từng dạng thông tin đồ họa để sử dụng hợp lý.

Biểu đồ dạng cột thì dễ so sánh, áp dụng cho các số liệu khơng biểu thị

bằng số phần trăm. Cách này có thể cho phép diễn tả các số lẻ. Các cột đồ thị diễn tả các số liệu trên trục tung và trục hoành. Tuy nhiên, khi diễn tả nên quy về số liệu chẵn thì dễ thực hiện hơn.

Biểu đồ hình trịn được sử dụng để thể hiện thông tin dạng tổng

quát. Đồ thị này sử dụng dưới dạng thức phần trăm của số liệu. Một biểu đồ trịn sẽ trình bày về một cái toàn thể nhưng vẫn đảm bảo một sự diễn giải chi tiết.

Biểu đồ điểm, đường thường trình bày thơng tin bằng sự thay đổi lên xuống tại các điểm mà nó đi qua. Cách làm này tương tự với cách diễn tả đồ thị cột. Chỉ khác là thay các khối diễn tiến sự tăng, giảm các số liệu , dữ kiện bằng đường chỉ mũi tên hoặc các điểm nút đánh dấu số liệu tăng hay giảm. Không chỉ sử dụng các sơ đồ, bản đồ đơn giản thuần túy để mô phỏng một sự kiện mà cịn có thể sử dụng các sơ đồ tổ chức để chỉ ra các mối quan hệ theo cấp bậc, quyền hạn và trách nhiệm. Ví dụ như để diễn tả một mối quan hệ huyết thống trong dịng họ thì việc sử dụng một sơ đồ tổ chức sẽ thay thế cho cả một đoạn văn bản dài dòng và phức tạp. Thể hiện hộp dữ liệu thông tin, một hộp dữ liệu thơng tin tốt là dữ liệu đó được chọn lọc các sự kiện, vấn đề, con số ngắn gọn, tiêu biểu mà tin tức đề cập.

Hình thức hộp dữ liệu được sử dụng nhiều trên truyền hình Việt Nam

doanh nghiệp giải thể, số doanh nghiệp mới, điều chỉnh lãi suất của ngân hàng… Hộp dữ liệu thơng tin có thể được tổ chức độc lập với tin, bài nhưng cũng có thể là sự phối hợp minh họa cho tin tức.Với các hộp dữ liệu độc lập, nên duy trì ổn định và coi đó là một chun mục của chương trình.

Bản đồ được dùng khi muốn mơ tả vị trí, hướng di chuyển, đặc biệt bắt

buộc trong bản tin thời tiết và rất hữu ích với những thơng tin có phạm vi rộng, ví dụ cong đường xuất khẩu gạo từ Việt Nam ra thế giới, số lượng người không biết chữ trên 1 số địa bàn cả nước,… Do chúng ta không cần thiết so sánh các số liệu này mà chỉ cần biết nó ở đâu nên thay vì biểu đồ cột, với những con chữ và khó hình dung, chúng ta sử dụng bản đồ sẽ dễ hiểu hơn nhiều.

Hình ảnh 2D dược kết hợp trong rất nhiều kiểu đồ họa khác.Tuy nhiên

thì hình ảnh 3D là một phần khá khó khăn và mất thời gian để thực hiện. Thơng thường hình ảnh 3D, đặc biệt là clip 3D được dùng để tái hiện hoặc dự trù một q trình nào đó, ví dụ q trình kiểm tra dịch ở hải quan, khoảnh khắc tai nạn giữa 2 toa tàu, …. Hầu như đây đều là những tư liệu khơng có sẵn (nghĩa là khơng ghi hình tại thời điểm xảy ra hoặc sẽ xảy ra được) nên phải tái hiện và tơngr tưởng để công chúng dễ hiểu hơn.

Nhưng dù lựa chọn bất cứ hình thức nào thì người thiết kế cũng nên lưu ý đến 7 nguyên tắc khi thiết kế một thông tin đồ họa như sau: sự cân bằng, sự tương quan, sự tương phản, sự hài hòa, sự nhịp nhàng, sự đồng nhất và yếu tố chủ đạo. Có như thế đồ họa nói chung và thơng tin đồ họa mới thực sự đạt hiệu quả tối ưu nhất.

Cùng với nắm ưu thế của từng dạng thức thông tin đồ họa để sử dụng hiệu quả thì việc hiểu về bản chất của tin ở từng lĩnh vực cũng quan trọng, từ

đó có những quyết định linh hoạt, phù hợp trong lựa chọn hình thức thơng tin đồ họa cho tin đó.

Tin kinh tế: là những tin để truyền tải nội dung là các thơng tin kinh

tế, chứng khốn, tài chính như chỉ số tiêu dùng, lạm phát, CPI, … Với một tin dày đặc lời với những con chữ, con số, người xem rất ngại nghe các số liệu đƣợc liệt kê, thậm chí khó lịng họ nhớ được những con số đó. Thay vì bắt người xem phải căng tai lắng nghe, tiếp nhận một tin tức liệt kê con số, hãy biên tập các số liệu, dữ kiện thành dạng đồ thị để tác phẩm trở nên sinh động hơn. Hiện nay chúng ta đã có bản tin kinh tế chuyên biệt và việc sử dụng thông tin đồ họa trong các bản tinn này khá được chú trọng. Ví dụ như khi tổng cục thống kê thông báo chỉ số tiêu dùng hay lạm phát của từng tháng, thay vì những con số biên tập viên đọc, nên sử dụng đồ thị để người xem vừa nắm bắt được thông tin lại vừa so sánh được chỉ số đó của tháng này với tháng trước, hay với cả quý, cả năm. Hơn nữa, các con số xuất hiện trên màn ảnh cũng sẽ tiếp cận ngay với công chúng.Và như thế, người xem cũng cảm thấy ấn tượng với thơng tin đó.

Tin thơng báo các nghị định, nghị quyết, thơng tư, thơng báo của chính phủ, các cơ quan chức năng.Những thơng tin này vốn có rất nhiều thuật ngữ

và ngơn ngữ chun ngành, nội dung khá khó hiểu và tuyệt đối khơng được phép nhầm lẫn. Chính vì thế việc sử dụng đồ họa cho những tin này giúp cơng chúng có thể dễ dàng đọc bằng mắt thông tin và nắm bắt chính xác các nghị định, nghị quyết, thơng tư, thơng báo này.

Tin thời tiết hoặc để mô phỏng các địa danh, địa điểm. Thực tế cho

thấy không phải bất kỳ ai cũng thuộc lòng các vị trí địa lý trên cả nước để có thể tưởng tượng ra sự kiện đang diễn ra ở đâu, vị trí nào. Về vị trí địa lý, cơ bản nƣưc ta chia làm 3 miền Bắc, Trung, Nam. Không phải

người dân nào ở miền Bắc cũng nắm được các địa phương ở miền Trung hay miền Nam. Ngược lại, không phải công chúng miền trong nào cũng nắm được các địa điểm của miềnphổ biến với đại đa số công chúng, nên chăng cần xem xét, sử dụng các sơ đồ, bản đồ để ngƣời xem dễ hình dung ra sự kiện đƣợc nhắc tới diễn ra ở đâu.

Các thơng tin có nội dung liên quan tới điều tra xã hội. Đối với các thông tin mang tính chất là điều tra xã hội học như: sự tín nhiệm của ngƣời dân đối với lãnh đạo nhà nước, điều tra về tỷ lệ học sinh giữa các vùng miền, điều tra về thái độ của công chúng đối với một sự kiện, điều tra phản ứng của công chúng trước một sự kiện mà báo chí đặt ra… thì việc sử dụng thơng tin đồ họa là một phương pháp biểu đạt thông tin phát huy tác dụng. Từ đó người sử dụng khơng chỉ hiểu nội dung thơng tin nói đến cái gì mà cịn có cơ hội so sánh và đánh giá những sự vật, đại lượng liên quan.

Tin có nội dung thơng tin có sự so sánh, diễn tả một quá trình, diễn giải một sự việc. Bằng việc phát triển của các phầm mềm đồ họa, chúng

ta có thể tạo ra một gói câu chuyện mang tính thu hút về hình ảnh hơn với những đoạn nặng tính văn bản. Bất cứ khi nào phóng viên gặp phải những nội dung trình bày một câu chuyện liên tục, một sự kiện lịch sử hay một loạt các tình huống nối tiếp nhau, một biểu đồ thời gian có thể là cách hiệu quả để cung cấp nhiều ngữ cảnh cho câu chuyện chính.

- Ngồi ra, việc chọn dạng thơng tin đồ họa cũng cần chú ý đến cấu trúc của thơng tin đồ họa đó:

Nghĩa là cần hiểu, cấu trúc của một thông tin đồ họa bao gồm những gì?Thành phần văn bản của một thông tin đồ họa cũng là một điểm cần lưu ý khi thiết kế đồ họa. Thành phần văn bản bao gồm tít và text dữ liệu.

Tất cả các thành phần văn bản của một thông tin đồ họa cần phải được viết chặt chẽ, trực tiếp, chủ động và dễ hiểu. Đồ họa truyền hình thường bị hạn chế về thời gian vì vậy cần tránh giải thích dài dịng. Tuy nhiên, thậm chí trong các trường hợp mà thời lượng không phải là vấn đề lo lắng như website thì các ngơn ngữ chủ động, trực tiếp và đơn giản thường là hiệu quả nhất để giải thích tác phẩm đồ họa.

Sau cùng, cơng việc của bạn là đơn giản hóa các thông tin phức tạp cho một lượng khán giả lớn hơn. Các tác phẩm đồ họa hiệu quả là những tác phẩm làm được điều này bằng các sử dụng các ngôn ngữ đơn giản và rõ ràng, bất cứ ai nhìn vào cũng có thể hiểu được dù rằng rõ ràng nó là một sản phẩm của cơng nghệ cao.

Một điều quan trọng nữa là hãy để dữ liệu tự lên tiếng. Nói cách khác, khơng nên có nhận định chủ quan của phóng viên trên đồ họa mà hãy để các con số một cách khách quan để cơng chúng tự bình xét. Phong cách đồ họa thường rõ ràng, sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu và tránh sử dụng biệt ngữ, tránh những ngôn ngữ mập mở, dễ gây hiểu lầm và viết bằng các từ toàn dân. Ngồi ra khơng nên viết q nhiều, việc sử dụng ẩn dụ dữ liệu, biểu đồ họa minh họa để trình bày các thơng tin chính là có thể và tránh sử dụng những từ và các câu không cần thiết. Tập trung vào điểm mấu chốt, không cần phải lặp lại nhiều lần để tránh sự rườm rà và do đó có thể xây dựng được một tác phẩm đồ họa hiệu quả hơn. Sử dụng các cấu trúc câu thời hiện tại và dạng chủ động.

Cùng với việc chú ý đến cấu trúc của thơng tin đồ họa thì việc chọn lựa màu sắc của hình đồ họa cũng đóng vai trị quan trọng, quyết định sức hấp

Một phần của tài liệu Luận văn sử dụng thông tin đồ họa trong tin truyền hình (Trang 78 - 92)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(101 trang)
w