Sử dụng hình ảnh trong Tin

Một phần của tài liệu Luận văn nâng cao chất lượng thể loại tin trong chương trình thời sự của đài truyền hình nghi hưng, tỉnh giang tô, trung quốc (Trang 38 - 41)

- Tin văn hóa, xã hộ

1.3.2.Sử dụng hình ảnh trong Tin

Chúng ta đã biết rằng, trong tương quan so sánh với các loại hình báo chí khác, thơng tin truyền hình có sức mạnh tổng hợp, tác động sâu sắc tới người xem thơng qua hai giác quan chính là thính giác và thị giác. Nó có khả năng tác động nhanh, mạnh vào quá trình tiếp nhận thơng tin của khán giả nhờ có hình ảnh và âm thanh sinh động.

Hình ảnh và âm thanh trong truyền hình quan hệ với nhau một cách hữu cơ, gắn bó. Hình ảnh động là nhân tố duy nhất của truyền hình so với báo in, phát thanh, làm cho Tin có sức mạnh, tăng thêm sự sinh động hơn rất nhiều so với Tin trên các loại hình báo chí khác.

Xác định được tầm quan trọng như vậy của hình ảnh, lãnh đạo và phóng viên Đài truyền hình Nghi Hưng rất quan tâm đến việc lựa chọn và sử dụng hình ảnh trong Tin truyền hình để làm sao hình ảnh đem lại thơng tin một cách sinh động nhất, nhiều nhất, khách quan nhất cho khán giả xem truyền hình.

Để làm được điều này, nhiều phóng viên đã đầu tư cơng sức rất nhiều để chọn được những chi tiết hình ảnh đắt giá, sinh động để chuyển tải thơng tin bằng hình ảnh tới người xem. Khơng ít Tin , hình ảnh để lại ấn tượng tốt với khán giả.

Ví dụ: Trong chương trình của ngày 5 tháng 3, có một Tin viết về ngày học tập và làm theo việc tốt của Lôi Phong (một chiến sĩ làm tấm gương phục vụ nhân dân trong lịch sử), phóng viên thì dùng mấy cảnh người tốt việc tốt từng xuất hiện giống như điện ảnh. Trước hết dụng một toàn cảnh, rồi một

trung cảnh về người ta đang làm việc cho quần chúng. Sau đó, là một cận cảnh về cắt tóc cho người dân, rồi quay một đặt tả cắt tóc, tiếp theo là một trung cảnh lắp chìa kóa, cuối cùng là một toàn cảnh. Tin này như sau:

Những ngày trước, đội ngũ làm việc nghĩa vụ của Đinh Thục triển khai cuộc hội dộng “phát huy tinh thần Lôi Phong, xây dựng Đinh Thục hài hòa” để phục vụ nhân dân ở quảng trường tâm đường. Ở hiên trường, người ta cung cấp phục vụ lắp chìa khóa, cắt tóc, sửa chữa máy điện… cho nhân dân thành phố vãng lai, được đánh giá tốt của quần chúnh.

Ví dụ 2: (trung cảnh: người ta đang chuyện cây) Những ngày trước, nhân dịp ngày 12 tháng 3 là Ngày Trồng cây, (cận cảnh: trồng cây) cả thị trấn Thái Hoa kéo ra mở màn trạm không gian bảo vệ sinh thái năm nay của thị trấn ấy. Hơm đó, hơn 50 nhân viên từ các cơ quan của thị trấn Thái Hoa (rung một toàn cảnh trồng cây) trồng mấy trạm cây ươm ngọc lan ở hầm trũng của Sơn Lịch. Theo hiểu biết, thị trấn ấy xây dựng vững chắt lý niệm bẻo vệ nơi nguồn nước, năm nay có kế hoạch đầu tư hơn 2 triệu tệ, (đặc tả một người đang lấp đất) trồng rừng hơn 600 mẫu ở những khu vực trọng điểm như hầm trũng bỏ hoang, khu vực đạp, đương giao của xã trên thượng du của đập chứa nước. Qua việc xây dựng bình phong sinh thái (trung cảnh: nhiều cây, rừng) như vùng trồng trọt hữu cơ… lọc nước từng lớp từng lớp, giữ nước, đảm bảo nhân dân cả thành phố có thể uống nước của Sơn Hồnh (tồn cảnh Sơn Hoành) chất lượng cao và an toàn.

Tuy nhiên, bên cạnh đó việc sử dụng hình ảnh trong Tin truyền hình phát sóng trong chương trình truyền hình của Đài truyền hình Nghi Hưng cũng cịn có những hạn chế:

Hình ảnh của các Tin hội nghị, hội thảo...thường rất khuôn mẫu (một Tin 45 giây thường khoảng 7 đến 10 cảnh, hết cảnh người nói lại đến người nghe...), thậm chí người xem có thể đốn biết ngay cảnh tiếp theo là gì, lượng thơng tin từ hình ảnh khơng nhiều chủ yếu mang tính chất minh họa... điều

này dẫn tới sự nhàm chán ở người xem.

Ví dụ, Tin trong chương trình thời sự ngày 5 tháng 3 năm 2011 – Tin “Thành phố Vơ Tích tổ chức hội nghị cơng tác về việc xây dựng Đảng và tinh thần văn minh” chỉ có cảnh người nói và người nghe, với cách quay đơn điệu, tẻ nhạt (thể hiện ở việc: người nói thì dài dịng, thiếu hấp dẫn, người nghe thì mệt mỏi, uể oải...).

Khơng ít Tin, việc sử lí mối quan hệ giữa hình và lời bình chưa tốt thể hiện ở hình khơng khớp lời bình. Hình ảnh trên màn hình nói về một điều nhưng lời lại mơ tả điều khác, vì vậy đã tạo nên một sự lẫn lộn ở người xem.

Tin về “Hội nghị công tác đào tạo giáo dục, biểu dương những kỹ sư hàng đầu về kỹ thuật lần thứ 5” (Tin phát trong chương trình thời sự ngày 5

tháng 3 năm 2011) là một ví dụ. Tin này quá dài, gần 2 phút, hình ảnh khn

mẫu, bố cục khn hình chưa chặt, hình và lời một số đoạn quan trọng chưa khớp nhau. Khi lời dẫn giới thiệu: tới dự hội nghị có đồng chí Lí Giang – Bộ trưởng Bộ Giáo dục nhưng lúc đó hình ảnh lại là tồn cảnh hội trường. Hay như, về tham dự hội thi lần này có 98 kỹ thuật viên tiêu biểu được lựa chọn từ hàng trăm kỹ thuật viên của cả nước, nhưng hình ảnh lúc này lại là cận bảng chữ hội nghị sau đó lia sang hình ảnh người phát biểu (lẽ ra trong trường hợp này nên lấy hình ảnh tồn cảnh hội trường, người dự để người xem hội nghị đó số người dự thấy có rất đơng - tới gần trăm người như lời bình trong Tin đã đưa ).

Tin trong chương trình thời sự của Đài truyền hình Nghi Hưng, chủ yếu là dạng Tin hình và lời, bên cạnh đó Tin ảnh cũng có xuất hiện nhưng số lượng khơng nhiều. Thực tế việc sử dụng hình ảnh tư liệu, những đồ họa, biểu đồ trong những Tin kinh tế với hàng loạt những con số khô cứng nếu linh hoạt sẽ rất hiệu quả, giúp người xem tiếp nhận thông tin dễ dàng hơn. Nhưng ưu thế của loại hình ảnh tĩnh, đồ họa, biểu đồ, chữ... chưa được khai thác, sử dụng nhiều.

Một phần của tài liệu Luận văn nâng cao chất lượng thể loại tin trong chương trình thời sự của đài truyền hình nghi hưng, tỉnh giang tô, trung quốc (Trang 38 - 41)