- Tin văn hóa, xã hộ
2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TIN TRÊN ĐÀI TRUYỀN HÌNH NGHI HƯNG
hình có 2 người. 1 nam – Lơi Vân Bằng và 1 nữ – An Giai, tên thật là Kê Viên Un. Trong chương trình thời sự, họ có nhiệm vụ dẫn lời mở đầu, đọc lời dẫn kết nối các Tin và đọc lời bình một số Tin.
Đây là hai người dẫn chương trình có ngoại hình tốt, giọng đọc chuẩn, kinh nghiệm lâu năm vì vậy việc thể hiện Tin đối với họ cũng khơng q khó. Tuy nhiên theo nhận xét đánh giá của một số bạn xem truyền hình thì đơi khi họ quá “khuôn mẫu” khiến cho cách thể hiện Tin bài trở nên hơi cứng, thiếu sinh động. Mặt khác, công việc của họ chỉ là đọc những tác phẩm của phóng viên đã thực hiện, họ khơng phải là người thâm nhập thực tiễn, khơng phải người viết lời bình vì vậy sự thẩm thấu, biểu hiện cảm xúc của mình trước sự kiện khó được rõ nét như phóng viên – người trong cuộc.
Tóm lại, trong q trình tổ chức sản xuất Tin, Đài Truyền hình Nghi Hưng đã quan tâm đổi mới nâng cao chất lượng Tin cả về nội dung và hình thức: từ việc lựa chọn sự kiện, chi tiết, góc độ, hình ảnh, âm thanh đến thể hiện lời bình cho Tin. Tuy nhiên, bên cạnh đó chất lượng Tin vẫn cịn những hạn chế cần khắc phục.
2. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TIN TRÊN ĐÀITRUYỀN HÌNH NGHI HƯNG TRUYỀN HÌNH NGHI HƯNG
2.1. Thành cơng:
Qua phân tích thực trạng về hình thức và nội dung của các Tin truyền hình phát sóng trong chương trình thời sự của Đài truyền hình Nghi Hưng, chúng tơi xin được đưa ra những tổng hợp, đánh giá chung về chất lượng Tin truyền hình của Đài truyền hình Nghi Hưng như sau:
- Tin truyền hình trong chương trình thời sự của Đài truyền hình Nghi Hưng đã đạt được 4 tiêu chí Lãnh đạo Đài đưa ra trong việc đổi mới nâng cao chất lượng Tin đó là: “mới, nhanh, đúng, sống”. Tin truyền hình đã tuyên truyền đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước, hoạt động của các tổ chức đoàn thể và những sự kiện nóng hổi ở địa phương một cách nhanh chóng, sống động, đúng định hướng tới nhân dân.
- Trong công tác tuyên truyền, Tin tức trong chương trình thời sự của Đài truyền hình Nghi Hưng khơng chỉ đảm bảo nhiệm vụ thơng tin mà cịn có vai trị quan trọng trong việc định hướng, hướng dẫn dư luận xã hội. Tin truyền hình đã góp phần khơng nhỏ giúp cơng chúng nâng cao nhận thức, từ đó có những suy nghĩ, hành động phù hợp trước những biến động của xã hội.
- Mặc dù cịn khó khăn về nhiều mặt, nhưng đội ngũ phóng viên làm Tin truyền hình cho chương trình thời sự của Đài truyền hình Nghi Hưng đã nỗ lực vượt khó cố gắng trong mọi cơng đoạn sản xuất Tin để có những Tin chất lượng gửi đến cơng chúng. Các phóng viên ln nắm vững đầu mối quan trọng, lên kế hoạch tuyên truyền hợp lí để đảm bảo Tin tức kịp thời, chính xác, chân thật của Tin với nguyên tắc “ba gần gũi” trong tuyên truyền: gần với thực tế, hướng về đời sống, đáp ứng đúng nhu cầu quần chúng.
Đổi mới cách thức đưa Tin, làm cho Tin gần gũi, sát thực cuộc sống người dân hơn. Cách đưa Tin “khuôn mẫu” đã được từng bước cải tiến, thay đổi phù hợp. Ví dụ, đối với những Tin về hoạt động, hội nghị bàn quyết sách quan trọng của Đảng, chính quyền Thành phố với địa phương, việc đưa Tin thay vì nói về “hội nghị”, “hội thảo” đó, Tin hiện nay đã được đưa Tin, nhìn
nhận từ góc độ khán giả quan tâm.
2.2. Nhược điểm
Qua điều tra, phân tích, nghiên cứu về chương trình thời sự của Đài truyền hình Nghi Hưng nói chung và thể loại Tin trong chương trình thời sự của Đài nói riêng, bên cạnh những thành cơng, chất lượng hiệu quả của thể loại Tin cũng còn một số hạn chế sau:
- Tin truyền hình trong chương trình thời sự của Đài Nghi Hưng tính
thời sự chưa cao. Khơng ít Tin đến với khán giả còn chậm so với Tin trên các phương tiện truyền thông khác ở địa bàn. Khi được hỏi 50% khán giả được hỏi đều khẳng định như vậy. Đây là một trong những lý do khiến chương trình cịn chưa thật sự hấp dẫn khán giả ở Nghi Hưng.
- Tin chính trị, đặc biệt là những Tin về hội nghị, Tin về hoạt động của
lãnh đạo Đảng, Chính phủ hoặc của các đơn vị cịn q nhiều.
Phần lớn nguồn Tin để thực hiện Tin cho chương trình thời sự Đài truyền hình Nghi Hưng là lấy từ các cơ quan “đầu não” ở địa phương cung cấp, mà thực tế những thông tin từ nguồn này thường là các Tin thuộc dạng Tin lễ tân – hội nghị, hội thảo. Nguồn Tin từ công chúng và việc tự khai thác từ phóng viên chưa nhiều.
Chính vì vậy mà Tin chính trị, Tin lễ tân xuất hiện trên chương trình nhiều là khơng khó hiểu. Song điều này lại khiến gần 30% khán giả được hỏi đã cho rằng Tin chính trị quá nhiều, khiến họ cảm thấy mệt mỏi khi xem chương trình thời sự.
- Tin chưa bao quát được những vấn đề điển hình, quan trọng của địa
phương. 63.5% khán giả cho rằng đơi khi sự kiện được lựa chọn cịn vụn vặt, bình thường, chưa thật sự quan trọng, cấp bách đối với họ.
- Việc lựa chọn, chi tiết, góc độ thể hiện nhiều Tin cịn lúng túng. Hiện
tượng tham chi tiết, số liệu của phóng viên cịn nhiều làm cho Tin dài dịng kém hấp dẫn.
- Hình thức thể hiện của Tin đơn điệu, khuôn mẫu, chưa không linh
hoạt.
- Tuy thời gian gần đây Tin tức trong chương trình thời sự của Đài Nghi
Hưng có đổi mới ở việc chú trọng đưa Tin về văn hóa - đời sống xã hội, nhưng sự đổi mới này chưa nhiều và chưa rộng thể hiện ở việc Tin văn hóa đời sống mới dừng lại ở thơng tin về đời sống của cơ quan mà những hoạt động về dân sinh cịn ít.
- Cách thể hiện Tin truyền hình ở Đài cịn thiếu linh hoạt nhất là về viết
lời bình. Lời cịn khn mẫu, chưa ngắn gọn, còn chung chung thiếu hấp dẫn. Khơng ít Tin dài dịng về phần giới thiệu quan khách (Tin hội thảo), diễn tả diễn biến của sự kiện mà “hời hợt” trong việc chỉ ra y nghĩa, sự tác động của sự kiện hoặc quyết định của Hội nghị, hội thảo đó ảnh hưởng tới cơng chúng như thế nào.
- Tin trong chương trình thời sự của Đài chưa phát huy hết thế mạnh
của hình ảnh. Việc sử lí mối quan hệ giữa hình ảnh và lời chưa tốt vì vậy hiệu quả thơng tin chưa cao.
Qua khảo sát, có 63.5% khán giả cho rằng, hình ảnh của Tin trong chương trình thời sự rất bình thường.
- Việc sử dụng tiếng động hiện trường cịn rất ít, thiếu linh hoạt.
đưa Tin. Tin về những vùng nông thôn, vùng xa xơi, vùng khó khăn cịn ít.