Lời bình trong Tin truyền hình

Một phần của tài liệu Luận văn nâng cao chất lượng thể loại tin trong chương trình thời sự của đài truyền hình nghi hưng, tỉnh giang tô, trung quốc (Trang 41 - 42)

- Tin văn hóa, xã hộ

1.3.3.Lời bình trong Tin truyền hình

Viết lời cho Tin truyền hình - đây là cơng đoạn khơng thể thiếu góp phần hồn thiện một tác phẩm Tin.

Một số thể loại báo chí truyền hình khác ví dụ như phóng sự, ký sự…có thể khơng có lời, chỉ cần hình ảnh đã dựng hồn tất kết hợp với tiếng động hiện trường…để nói lên cảm xúc, sự đồng cảm giữa phóng viên và cơng chúng về một vấn đề trong cuộc sống (tất nhiên là đơn giản) hồn tồn có thể chấp nhận được. Nhưng riêng thể loại Tin truyền hình khơng thể có cách thể hiện như vậy. Bởi, Tin truyền hình chỉ có nhiệm vụ thơng báo, mặt khác thời lượng một Tin rất ngắn không đủ điều kiện, cơ sở để cơng chúng cảm nhận về sự kiện đó. Vậy nên, làm Tin truyền hình khơng thể thiếu cơng đoạn viết lời.

Xác định được vị trí quan trọng của lời bình như vậy nên việc viết lời bình cho Tin được phóng viên quan tâm, đầu tư nhiều.

Lời trong Tin truyền hình của Đài truyền hình Nghi Hưng nói chung đã mơ tả các chi tiết của sự kiện một cách ngắn gọn, dễ hiểu và thường sử dụng từ, tiếng phổ thông đơn giản, chính xác, khách quan.

Bên cạnh những mặt được, lời trong Tin truyền hình của Đài cịn có những hạn chế nhất định. Một số Tin lời viết quá dài, nhất là những Tin hội nghị hội thảo. Nhiều Tin dài tới 3 đến 4 phút, nguyên nhân của hiện tượng này theo Lãnh đạo của Ban biên tập thời sự thì chủ yếu là do phóng viên đơi khi cịn tham chi tiết, sử dụng nhiều số liệu khiến cho Tin cồng kềnh, dài dịng, thậm chí giống một bản báo cáo.

Ví dụ, một Tin hội nghi nằm trên bắt đầu về bầu chọn cho nhiệm ký mới, dài 4 phút 12 giây (Dịch, Viết đầy đủ Tin đó vào chỗ này).

Lời bình trong Tin truyền hình phát sóng ở Đài Nghi Hưng cịn mang tính khn mẫu. Phần lớn Tin được mở đầu với mơ – típ: “Sáng nay hoặc hơm nay, tại địa điểm A, diễn ra sự kiện B. Tới dự có đồng chí C......”.

5 Tin mở đầu theo cách này.

Ưu điểm của cách viết Tin cụ thể là cách mở đầu này, dễ viết, người xem dễ tiếp nhận thông tin nhưng cũng rất dễ nhàm chán, khơ cứng, dập khn. Chính vì vậy mà qua điều tra thăm dị y kiến khán giả, có tới 44.2% người xem cho rằng cách diễn đạt (lời bình của Tin truyền hình) là bình thường, 5.8% khán giả cảm thấy khó hiểu.

Một phần của tài liệu Luận văn nâng cao chất lượng thể loại tin trong chương trình thời sự của đài truyền hình nghi hưng, tỉnh giang tô, trung quốc (Trang 41 - 42)