ĐÀO TẠO, BỒ DƯỠNG ĐỘI NGŨ NGƯỜI LÀM TIN TRUYỀN HÌNH

Một phần của tài liệu Luận văn nâng cao chất lượng thể loại tin trong chương trình thời sự của đài truyền hình nghi hưng, tỉnh giang tô, trung quốc (Trang 50 - 52)

- Tin văn hóa, xã hộ

2. ĐÀO TẠO, BỒ DƯỠNG ĐỘI NGŨ NGƯỜI LÀM TIN TRUYỀN HÌNH

hợp lí: như trả nhuận bút phù hợp với chất lượng Tin, đặc biệt là với những Tin độc đáo về thơng tin lẫn cách thể hiện, có như vậy mới khuyến khích được sức sáng tạo, lịng say mê nghề nghiệp ở mỗi phóng viên làm Tin nói riêng, phóng viên Ban biên tập Thời sự nói chung.

- Đối với phóng viên làm Tin:

Hiện nay, Đài truyền hình Nghi Hưng mỗi ngày chỉ có một chương trình thời sự phát sóng lúc 18 giờ 30 phút, phát lại lúc 22 giờ. Qua khảo sát, nhu cầu thông tin của cơng chúng địa phương, khơng ít người cho rằng số lượng tin và chương trình thời sự của Đài như hiện nay là ít, họ mong mỏi được tiếp nhận nhiều thơng tin hơn nữa từ các chương trình thời sự của Đài. Thực tế có nhiều ngun nhân dẫn đến việc trong một khoảng thời gian dài Đài vẫn chỉ tổ chức sản xuất một chương trình thời sự trong đó có một nguyên nhân: việc nhận thức vị trí, vai trị của thể loại Tin truyền hình chưa thực sự đúng đắn. Khơng ít phóng viên cho rằng làm Tin rất đơn giản, làm Phóng sự mới “khó” khơng phải ai cũng thành cơng ở thể loại này. Chính vì vậy mà việc sản xuất Tin chưa được phóng viên đầu tư cơng sức thỏa đáng.

Đối với phóng viên, biên tập viên làm Tin truyền hình cần phải thường xuyên học hỏi để nâng cao nhận thức về thể loại Tin, từ đó đổi mới cách thức đưa tin, mạnh dạn, chủ động hơn trong quá trình tác nghiệp.

2. ĐÀO TẠO, BỒ DƯỠNG ĐỘI NGŨ NGƯỜI LÀM TINTRUYỀN HÌNH TRUYỀN HÌNH

của Đài truyền hình Nghi Hưng, một trong những yêu cầu đầu tiên không thể thiếu đội ngũ những người làm Tin truyền hình đó là phóng viên, biên tập viên, quay phim, kỹ thuật viên, người dẫn chương trình.... Mỗi thành viên ngồi những kỹ năng nghề nghiệp chun mơn riêng, những người làm tin truyền hình cần phải có phẩm chất chung, bản lĩnh chính trị, khả năng thích ứng tình hình, sức cạnh tranh....

Chất lượng tin truyền hình tỉ lệ thuận với chất lượng, trình độ đội ngũ phóng viên truyền hình. Tiêu chí đánh giá phẩm chất, năng lực của họ cần ở nhiều góc độ. Thứ nhất: khả năng phản ứng nhanh nhẹn. Thứ hai: khả năng diễn đạt ngơn ngữ, đặc biệt là ngơn ngữ hình ảnh. Thứ ba: tri thức, vốn hiểu biết rộng và sâu sắc. Thứ tư: nhãn quan chính trị...

Hiện nay, Ban biên tập thời sự của Đài truyền hình Nghi Hưng có 20 phóng viên. Phần lớn đã tốt nghiệp ở một trường Đại học nhưng với các chuyên ngành khác nhau. Phóng viên được đào tạo chuyên ngành báo chí rất ít nên việc hiểu sâu những đặc trưng của loại hình truyền hình và thể loại Tin chưa thực sự bài bản. Chính vì vậy mà q trình làm Tin truyền hình cịn nhiều bất cập, chưa phát huy hết thế mạnh của ngơn ngữ truyền hình đó là hình ảnh và âm thanh; việc viết lời còn dài dòng....

Vậy nên, để nâng cao chất lượng thể loại Tin truyền hình trong chương trình thời sự việc cần có kế hoạch cụ thể để những phóng viên có điều kiện được nâng cao trình độ nghiệp vụ chun ngành truyền hình là rất quan trọng, có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu đổi mới nâng cao chất lượng chương trình hiện nay của Đài và cao hơn nữa chương trình của Đài mới có thể cạnh tranh được với rất nhiều những chương trình của các Đài truyền hình địa phương lân cận và các Đài cấp cao hơn nữa.

Để có một tác phẩm tin truyền hình hồn chỉnh địi hỏi phóng viên phải có những kỹ năng tổng hợp. Từ việc săn lùng sự kiện, khai thác thơng tin, lựa chọn hình ảnh, dựng hình đến viết lời, đọc lời... Theo Lãnh đạo Ban biên tập

thời sự Đài truyền hình Nghi Hưng thì: mặc dù so với trước trình độ, khả năng tác nghiệp của đội ngũ phóng viên của Ban hiện nay đã trưởng thành hơn trước nhiều nhưng số lượng phóng viên trình độ cao ở mức chun nghiệp ở tất cả các khâu cịn ít. Vậy nên, bên cạnh việc ‘trơng chờ” kế hoạch đào tạo của Đài, bản thân mỗi phóng viên làm Tin truyền hình cần liên tục, chủ động tự học tập trau dồi nâng cao trình độ, mở rộng tri thức, đào sâu kỹ năng nghiệp vụ. Chỉ khi đó, phóng viên mới nhạy cảm trước thơng tin, nhanh chóng phát hiện và phân biệt giá trị của thơng tin; có bản lĩnh, dũng cảm tiếp cận, đối mặt phản ánh hiện thực xã hội để có thơng tin nóng hổi, chân thực, sinh động phục vụ khán giả.

Bên cạnh đó người làm tin truyền hình cịn cần phải có kiến thức, sự thuần thục trong sử dụng các thiết bị kỹ thuật của truyền hình như máy quay, bàn dựng, kỹ xảo… để tự chủ, nhanh chóng trong việc thực hiện các thao tác nghiệp vụ đáp ứng được chất lượng cũng như tốc độ của thông tin.

Một phần của tài liệu Luận văn nâng cao chất lượng thể loại tin trong chương trình thời sự của đài truyền hình nghi hưng, tỉnh giang tô, trung quốc (Trang 50 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(69 trang)
w