- Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia; thực hiện được phép nhân,
2. Hoạt động hình thành kiếm thức mớ
+ GV tổ chức cho Hs chơi trị chơi: “ Tìm người giúp đỡ ” + HS chơi trị chơi
+ Cách chơi: một bạn cần tìm sự giúp đỡ, 4-6 bạn cầm tờ giấy có dịng chữ “ Tơi sẽ giúp bạn ”. Nhiệm vụ của người chơi là tìm người có thể giúp mình.
+ GV mời nhiều HS chơi.
+ Kết thúc trị chơi, giáo viên hỏi:
? Em có cảm giác thế nào khi tìm thấy người có dịng chữ: “ Tơi sẽ giúp bạn ” ? ? Theo em, chúng ta cần làm gì khi gặp khó khăn?
+ GV nhận xét, kết luận.
*Hoạt động 1: Tìm hiểu những tình huống cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường.
+ GV treo tranh lên bảng.
? Vì sao bạn cần tìm kiếm sự hỗ trợ trong các tình huống trên?
GVKL: Ở trường, khi bị các bạn bắt nạt, khi bị ngã hay quên đồ dùng học tập em cần tìm kiếm sự hỗ trợ kịp thời. Việc tìm kiếm sự hỗ trợ trong những tình huống này giúp em bảo vệ bản thân, khơng ảnh hưởng đến việc học tập...
? Ngồi những tình huống này, em hãy kể thêm những tình huống khác cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường?
+ GV khen ngợi
3. Hoạt động luyện tập thực hành
Tìm hiểu cách tìm kiếm sự hỗ trợ và ý nghĩa của việc biết tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường.
+ GV mời HS lần lượt đọc các tình huống 1,2 trong SGK.
? Em hãy nhận xét về cách tìm kiếm sự hỗ trợ của các bạn trong tình huống? ? Em có đồng ý với cách tìm kiếm sự hỗ trợ của các bạn khơng? Vì sao? ? Vì sao em cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường?
? Kể thêm những cách tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường mà em biết? ? việc tìm kiếm sự hỗ trợ khi cần thiết có ý nghĩa như thế nào?
GVKL: Các bạn trong tình huống đã biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ kịp thời: tìm đúng người có thể hỗ trợ, nói rõ sự việc... biết tìm kiếm sự hỗ trợ sẽ giúp chúng ta giải quyết được những khó khăn trong cuộc sống, nếu các bạn trong tình huống khơng biết cách tìm kiếm sự hỗ trợ sẽ có hậu quả: sức khỏe không đảm bảo, không hiểu bài...
4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
? Khi nào cần tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường?
? Biết tìm kiếm sự hỗ trợ khi ở trường có ý nghĩa như thế nào? + GV nhận xét tiết học và HDHS chuẩn bị bài hơm sau.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
BUỔI CHIỀU
TỐN TĂNG CƯỜNGLuyện tập Luyện tập
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
*Kiến thức, kĩ năng:
- Củng cố mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia; thực hiện được phép nhân,
phép chia; giải được bài tốn đơn (một bước tính) có nội dung thực tế liên quan đến phép nhân.
*Phát triển năng lực và phẩm chất
- Phát triển năng lực tính tốn.
- Phát triển kĩ năng hợp tác, rèn tính cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi chiếu nội dung bài. - HS: SGK.BC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Hoạt động khởi động
- Gọi 2-3 hs đọc lại bảng nhân 3,4,5 - HS thực hiện theo yêu cầu của GV - Gv nhận xét. 2. Hoạt động luyện tập thực hành Bài 1/30: - Gọi HS đọc YC bài. - 2 -3 HS đọc. - 1-2 HS trả lời. - Bài yêu cầu làm gì?
- GV hướng dẫn mẫu: 2 x 3 = 6 6: 3 = 2 6 :2 = 3 Từ phép tính nhân ta có 2 phép tính chia . -Em có nhận xét gì về phép tính 2 x 1 = 2 và 2 : 1= 2 - Nhận xét, tuyên dương. Bài 2/30: - Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? - GV hướng dẫn mẫu: 8 x 3= 8+8+8= 24
Ta phân tích thành tồng các số hạng bằng nhau rồi sau đó tính kết quả . - YC HS làm bài vào vở ô li.
- GV quan sát, hỗ trợ HS gặp khó khăn. - Đánh giá, nhận xét bài HS.
Bài 3/31:
- Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì?
Để làm được bài này các em lần lượt thực hiện các phép tính từ trái sang phải . - GV nhận xét, khen ngợi HS.
Bài 4/31:
- Gọi HS đọc YC bài. - Bài yêu cầu làm gì? -Bài tốn cho biết gì ? -Bài tốn hỏi gì ?
-Để tìm được kết quả em phải thực hiện phép tính gì ? - GV theo dõi, chấm nhận xét, khen ngợi HS.
3. Hoạt động vận dụng trải nghiệm
- Hôm nay em học bài gì?
- Lấy ví dụ về phép tính cộng, nêu thành phần của phép tính cộng. - Nhận xét giờ học.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
TIẾNG VIỆT TĂNG CƯỜNG Luyện đọc bài: Vè chim Luyện đọc bài: Vè chim I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Kiến thức, kĩ năng
- Đọc đúng các từ ngữ khó, đọc rõ ràng bài Vè chim với ngữ điệu đọc phù hợp. Biết ngắt giọng phù hợp với nhịp thơ
- Hiểu nội dung bài: Một số lồi chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người.
* Phát triển năng lực và phẩm chất
- Giúp hình thành và phát triển năng lực văn học: nhớ tên và nhận biết đặc điểm riêng của mỗi lồi chim.
- Có khả năng nhận biết và bày tỏ tình u đối với thế giới lồi vật; rèn kĩ năng hợp tác làm việc nhóm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Máy tính, tivi để chiếu hình ảnh của bài học. - HS: Vở BTTV.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Hoạt động khởi động 1. Hoạt động khởi động