Đào tạo trình độ nhân viên, cán bộ Hội đoàn thể nhận ủy thác, Tổ Tiết

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN CHO VAY hỗ TRỢ tạo VIỆC làm của NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội CHI NHÁNH THÀNH PHỐ hà nội (Trang 78 - 81)

CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.2.3. Đào tạo trình độ nhân viên, cán bộ Hội đoàn thể nhận ủy thác, Tổ Tiết

Tiết kiệm và vay vốn

NHCSXH thực hiện chính sách tín dụng ƣu đãi của Đảng và Nhà nƣớc, hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận, đối tƣợng khách hàng là hộ nghèo, các đối tƣợng chính sách, món vay nhỏ lẻ, trình độ khách hàng cao thấp khác nhau không đồng đều, …, lực lƣợng cán bộ mỏng phải triển khai nhiều chƣơng trình cho vay cùng một lúc và dàn trải trên tất cả các địa bàn

69

cơ sở cấp xã. Mỗi cán bộ NHCSXH kiêm nhiệm cả nghiệp vụ tín dụng, cả nghiệp vụ kế toán, cả nghiệp vụ đào tạo, quản lý, phụ trách, tiếp xúc trực tiếp với khách hàng và các cơ quan, ban ngành Nhà nƣớc. Hà Nội là Chi nhánh có dƣ nợ cao đứng đầu tồn quốc trong hệ thống NHCSXH, tổng số cán bộ, nhân viên, ngƣời lao động rất lớn. Để đáp ứng đƣợc u cầu cơng việc ngồi việc đào tạo nâng cao tay nghề, giáo dục, rèn luyện đội ngũ cán bộ tinh thông nghiệp vụ cũng nhƣ đạo đức nghề nghiệp, NHCSXH Thành phố Hà Nội phải thƣờng xuyên chú trọng đào tạo cán bộ năng động, nhiệt huyết, cán bộ làm một việc biết nhiều việc và có thêm năng lực biết tổ chức và vận động quần chúng.

Tại các Phòng giao dịch lại, lực lƣợng cán bộ càng mỏng, bình qn 1 cán bộ tín dụng phụ trách 5 xã, phƣờng. Đội ngũ cán bộ đƣợc phân công đi giao dịch lƣu động tại xã, phƣờng phải đƣợc đào tạo tay nghề tổng hợp, mỗi cán bộ phải thành thạo đủ các kỹ năng, các quy trình, thủ tục nghhiệp vụ về tín dụng, kế tốn, thủ quỹ, tin học. Chi nhánh phải chú trọng việc tập huấn nâng cao trình độ nghiệp cho cán bộ, đồng thời yêu cầu bản thân từng cán bộ phải tự học tập nâng cao trình độ nghiệp vụ. Những cán bộ năng lực yếu kém, không đáp ứng đƣợc những yêu cầu của cơng việc, hoặc lƣời nhác cố tình làm sai quy định, chi nhánh phải có biện pháp xử lý kịp thời dứt điểm.

Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực thông qua đào tạo, đào tạo lại, để tạo ra đội ngũ cán bộ có trình độ tinh thơng về nghiệp vụ. Để đào tạo có hiệu quả, tránh lãng phí về thời gian cũng nhƣ kinh phí cần phải tiến hành phân loại lại cán bộ, tổ chức kiểm tra, đánh giá định kỳ.

Tổ chức các đợt nghiên cứu khoa học, khuyến khích sáng kiến tìm ra các cách thức làm việc hiệu quả. Phát động phong trào thi đua thực hiện nếp sống văn minh nơi công sở và tại điểm giao dịch lƣu động, xây dựng hình ảnh ngƣời cán bộ phong thái lịch sự, thái độ làm việc nhiệt tình hết lịng vì ngƣời nghèo và các đối tƣợng chính sách.

70

Xây dựng phƣơng hƣớng, kế hoạch lựa chọn, đào tạo nhóm cán bộ chuyên sâu, có trình độ cao, hƣớng tới dịch vụ khách hàng ƣu tiên của NHCSXH để thu hút khách hàng Vip, khách hàng tiềm năng trong hoạt động huy động nguồn vốn. Đây là một lĩnh vực mới của NHCSXH mà Chi nhánh Thành phố Hà Nội cần đi đầu, làm tốt trên địa bàn có tiềm lực về nguồn vốn nhƣng cũng có sự cạnh trạnh mạnh mẽ giữa các Ngân hàng trên địa bàn.

Trong cơ chế hoạt động của NHCSXH, ngoài cán bộ Ngân hàng là lực lƣợng nịng cốt, NHCSXH có uỷ thác qua các Hội đoàn thể các cấp, Tổ TK&VV. Đây là lực lƣợng trợ giúp đắc lực, “cánh tay nối dài” cho Ngân hàng trong suốt quá trình từ triển khai cho vay đến đôn đốc thu hồi nợ. NHCSXH Chi nhánh Thành phố Hà Nội với tỷ lệ ủy thác trên 99% cần xác định:

- Những cán bộ Hội đoàn thể, Tổ TK&VV phối kết hợp cùng Ngân hàng làm công tác quản lý vốn vay phần lớn đều là kiêm nhiệm, ngồi cơng việc này họ phải làm những công việc khác của Hội, của địa phƣơng. Vì vậy họ khơng thể có chun mơn nghiệp vụ sâu nhƣ một cán bộ Ngân hàng và họ không thể tập trung hết thời gian, chuyên môn cho công việc uỷ thác, ủy nhiệm của Ngân hàng.

- Cán bộ Hội, Tổ là ngƣời trực tiếp bám sát, nắm bắt nhu cầu và khả năng sử dụng vốn của ngƣời dân. Trong suốt thời gian vay vốn, cán bộ Hội, Tổ là ngƣời theo sát nguồn vốn của chƣơng trình hỗ trợ tạo việc làm có đi đúng đối tƣợng và mục đích vay vốn khơng? Có khả năng nộp lãi và hồn trả vốn đúng hạn hay khơng? Có thực sự tạo việc làm hay không?

- Cán bộ Hội, Tổ vừa là ngƣời thân thiết ở địa phƣơng, vừa trực tiếp triển khai hồ sơ cho ngƣời dân nên có đƣợc sự tin tƣởng cao của ngƣời dân và khách hàng vay vốn.

Chính vì vậy, NHCSXH Thành phố Hà Nội cần tăng cƣờng nâng cao chất lƣợng, hiệu quả của công tác tập huấn đến cán bộ Hội, Tổ theo phƣơng

71

châm “cầm tay chỉ việc” để đội ngũ này có kiến thức chắc chắn về quản lý tín dụng, triển khai hồ sơ, kiểm tra giám sát, phát hiện phòng ngừa rủi ro, tƣ vấn, hƣớng dẫn sử dụng vốn có hiệu quả và đúng mục đích của chƣơng trình cho vay. NHCSXH phối hợp với Hội đồn thể các cấp có kế hoạch đào tạo, cán bộ nhân sự kế cận đối với những thay đổi theo nhiệm kỳ của các tổ chức chính trị - xã hội nhận ủy thác, thƣờng xuyên tăng cƣờng công tác giáo dục tƣ tƣởng, nâng cao nhận thức, vai trò trách nhiệm của đội ngũ cán bộ làm công tác cho vay ủy thác.

Một phần của tài liệu PHÁT TRIỂN CHO VAY hỗ TRỢ tạo VIỆC làm của NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH xã hội CHI NHÁNH THÀNH PHỐ hà nội (Trang 78 - 81)