CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.3. Kiến nghị với cơ quan chức năng
4.3.1. Đối với Chính phủ, các Bộ ngành liên quan
Kiến nghị Chính phủ tiếp tục thực hiện chủ trƣơng các tổ chức tín dụng Nhà nƣớc có trách nhiệm duy trì số dƣ tiền gửi tại NHCSXH bằng 2% số dƣ nguồn vốn huy động tại thời điểm 31 tháng 12 năm trƣớc theo quy định tại Nghị định 78/2002/NĐ-CP ngày 04/10/2002 của Chính phủ. Mở rộng chủ trƣơng này ở tất cả các tổ chức tín dụng đang hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam không phân biệt Ngân hàng nhà nƣớc hay Ngân hàng cổ phần, ... đều phải có nghĩa vụ thực hiện chính sách tín dụng cho mục tiêu giảm nghèo, tạo việc làm, an sinh xã hội. Mức tiền gửi này đƣợc chuyển thành hình thức trái phiếu Chính phủ hoặc trái phiếu NHCSXH đƣợc Chính phủ bảo lãnh có thời hạn ít nhất 5 năm, trái phiếu đƣợc giao dịch trên thị trƣờng mở hoặc vay tái cấp vốn tại Ngân hàng Nhà nƣớc tạo tính thanh khoản nhanh, thuận lợi cho các NHTM nhà nƣớc, đảm bảo nguồn vốn hoạt động cho NHCSXH.
Kịp thời phê duyệt điều chỉnh những thay đổi về mức vay, lãi suất cho vay của chƣơng trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm phù hợp với sự thay đổi chung của mơi trƣờng tín dụng và nền kinh tế. Năm 2020, do ảnh hƣởng nặng nề của đại dịch bệnh Covid-19, lãi suất huy động và lãi suất cho vay của tồn bộ các hệ thống tín dụng khác đều giảm. Trong khi đó lãi suất huy động đƣợc NHCSXH tự điều chỉnh theo mức bình quân chung của các Ngân hàng thƣơng mại, nhƣng lãi suất cho vay vẫn giữ nguyên không thay đổi do NHCSXH phải trình và chờ Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt.
Bộ Tài chính căn cứ vào Báo cáo kết quả hoạt động của NHCSXH và Báo cáo Kiểm toán chuyên đề Cho vay hỗ trợ tạo việc làm của cơ quan Kiểm tốn Nhà nƣớc để báo cáo Chính phủ về kết quả và hiệu quả của Quỹ quốc gia
74
về việc làm do NHCSXH triển khai cho vay, tham mƣu Chính phủ bổ sung tăng Quỹ quốc gia về việc làm.
Bộ Tài chính chỉ đạo Sở Tài chính Thành phố Hà Nội tháo gỡ khó khăn, vƣớng mắc trong quá trình chuyển nguồn vốn ngân sách cấp quận, huyện ủy thác sang NHCSXH để cho hỗ trợ tạo việc làm theo Quyết định của UBND quận huyện. NHCSXH là một tổ chức tín dụng có tài khoản tiền gửi mở tại các Ngân hàng Thƣơng mại trên địa bàn, phần lớn là Ngân hàng No&PTNT. Khi chuyển tiền ngân sách, thủ tục chuyển tiền không chuyển trục tiếp vào tài khoản tiền gửi của NHCSXH mà NHCSXH phải mở thêm tài khoản tại Kho bạc Nhà nƣớc để nhận, NHCSXH chỉ đƣợc rút tiền khi xuất trình hồ sơ, danh sách khách hàng đƣợc phê duyệt giải ngân cho vay, gây chậm chễ, thêm thủ tục và bị động cho NHCSXH. Căn cứ theo Quyết định của UBND cấp quận, huyện chuyển ngân sách cho NHCSXH để cho vay hỗ trợ tạo việc làm thì Phịng Tài chính Kế hoạch ủy nhiệm chi từ tài khoản ngân sách sang tài khoản của NHCSXH mở tại các Ngân hàng khác là phù hợp.
Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội nghiên cứu, sửa đổi những quy định cho vay hỗ trợ tạo việc làm đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh vì nhóm đối tƣợng này khi tiếp xúc với NHCSXH mặc dù có nhu cầu vay vốn, dự án khả thi, thu hút tạo việc làm cho nhiều lao động, song các cơ sở sản xuất kinh doanh này lại rút lui khơng vay vì quy trình, thủ tục, hồ sơ phức tạp, đơn vị phải cung cấp nhiều văn bản, hồ sơ, giấy tờ, xin xác nhận, đối chiếu của nhiều cơ quan nhƣ: UBND, cơ quan thuế, cơ quan bảo hiểm, ….
Bộ Lao động Thƣơng Binh và Xã hội trong quá trình thực hiện các chƣơng trình kế hoạch về lao động việc làm nên lồng ghép hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm của NHCSXH để triển khai thực hiện đồng bộ và đạt hiệu quả tốt hơn. Nhƣ trong Kế hoạch tổng kết Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” theo Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009
75
của Thủ tƣớng Chính phủ có nội dung NHCSXH tổng hợp báo cáo tổng kết tình hình kết quả ngƣời lao động nơng thôn vay vốn học nghề, tạo việc làm sau học nghề và đƣợc hƣởng các chế độ, chinh sách ƣu đãi về vay vốn, nhƣng trong Kế hoạch thực hiện Đề án thì khơng có nội dung về nguồn vốn, quy trình, báo cáo kết quả hoạt động cho vay vốn học nghề, vay vốn hỗ trợ tạo việc làm của NHCSXH.
Bộ Lao động Thƣơng Binh và Xã hội là cơ quan Quản lý nhà nƣớc về Quỹ quốc gia về việc làm, quan tâm phân bổ nguồn vốn Quỹ quốc gia về việc làm cho Thành phố Hà Nội nơi tập trung đông dân cƣ và thu hút nhiều lao động, q trình đơ thị hóa và chuyển dịch cơ cấu kinh tế đang diễn ra mạnh mẽ ở các huyện ven đô, tỷ lệ lao động nông thôn thiếu việc làm cao.
4.3.2. Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, NHCSXH Việt Nam
* Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam:
Tích cực thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc theo thẩm quyền đối với hoạt động của Chi nhánh NHCSXH Thành phố Hà Nội nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn mà Chi nhánh kiến nghị.
Hỗ trợ Chi nhánh NHCSXH Thành phố Hà Nội trong việc huy động vốn, vay tái cấp vốn và chỉ đạo các tổ chức tín dụng Nhà nƣớc (bao gồm các tổ chức tín dụng Nhà nƣớc đã thực hiện cổ phần hóa và Nhà nƣớc giữ cổ phần chi phối) thực hiện duy trì số dƣ tiền gửi tại Chi nhánh NHCSXH Thành phố.
Có chính sách hỗ trợ NHCSXH sớm hoàn thiện hệ thống thanh toán hiện đại, cho phép NHCSXH thực hiện thêm một số dịch vụ ngân hàng, nhằm giúp NHCSXH trong tƣơng lai có thể cung cấp cho khách hàng những sản phẩm dịch vụ ngân hàng hiện đại.
* Đối với NHCSXH Việt Nam
Để vốn vay ƣu đãi đƣợc tiếp cận với ngƣời dân dễ dàng hơn thì NHCSXH Việt Nam nên có những điều chỉnh đối với quy trình cho vay hỗ
76
trợ tạo việc làm. Giảm thiểu, đơn giản hóa thủ tục vay vốn hơn nữa để ngƣời vay vốn dễ dàng tiếp cận nhanh chóng với nguồn vốn vay ƣu đãi tạo việc làm. Vốn hoạt động của các Chi nhánh NHCSXH phần lớn vẫn đƣợc điều động từ NHCSXH Việt Nam và kế hoạch cho vay là do NHCSXH Việt Nam hoạch định. Do đó nguồn vốn cho vay là yếu tố quan trọng quyết định tới sự phát triển quy mô của hoạt động cho vay của các Chi nhánh. NHCSXH Việt Nam quan tâm bổ sung tăng trƣởng cao nguồn vốn cho vay hỗ trợ tạo việc làm trung ƣơng cho Chi nhánh Hà Nội để đáp ứng nhu cầu vay vốn hỗ trợ tạo việc làm trên địa bàn Thủ đơ, góp phần thực hiện mục tiêu giảm tỷ lệ thất nghiệp trên địa bàn, tăng số ngƣời lao động đƣợc giải quyết việc làm.
4.3.3. Đối với chính quyền, Ban đại diện HĐQT các cấp và tổ chức nhận ủy thác
* Đối với chính quyền các câp:
Trong cơ cấu nguồn vốn cho vay hỗ trợ tạo việc làm Biểu đồ 3.1 ta thấy nguồn vốn ủy thác chiếm tỷ trọng cao trên 80% nguồn vốn cho vay hỗ trợ tạo việc làm của Chi nhánh Hà Nội. Bên cạnh đó, mức vay bình qn đối với một lao động năm 2019 mới đạt 48,6 triệu đồng thấp hơn nhiều so với mức vay tối đa của chƣơng trình hiện nay là 100 triệu đồng. UBND thành phố Hà Nội cần tiếp tục quan tâm hơn nữa tăng cƣờng nguồn vốn ủy thác cho NHCSXH thành phố Hà Nội, vừa đáp ứng nhu cầu của ngƣời dân trên địa bàn, vừa có cơ sở để nâng dần mức vay bình quân của mỗi lao động, nâng cao chất lƣợng và hiệu quả của chƣơng trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm trên địa bàn, đây là một giải pháp hiệu quả của UBND Thành phố trong việc thực hiện mục tiêu tạo việc làm, giảm tỷ lệ thất ngiệp, cải thiện đời sống cho nhân dân Thủ đô.
UBND Thành phố Hà Nội đã ban hành Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn ngân sách Thành phố ủy thác qua NHCSXH theo Quyết định số 26/2017/QĐ-UBND ngày 04/8/2017. NHCSXH cùng cơ quan chức năng Lao động Thƣơng binh và xã hội xây dựng Đề án chuyển nguồn vốn ngân sách ủy
77
thác qua NHCSXH để cho vay hỗ trợ tạo việc làm theo giai đoạn 5 năm, 10 năm, đề nghị UNBD Thành phố xem xét phê duyệt để Đề án đƣợc thực thi.
* Đối với Ban đại diện HĐQT:
Kiến nghị kiện toàn Ban đại diện HĐQT các cấp từ Thành phố đến quận, huyện, thị xa nhằm nâng cao hơn nữa vai trò chỉ đạo, điều hành, quản lý của Ban đối với mọi mặt họat động của NHCSXH.
Tăng cƣờng công tác tự kiểm tra và kiểm tra chuyên đề có sự tham gia của liên ngành về tín dụng cho vay hỗ trợ tạo việc làm. Chỉ đạo UBND cấp dƣới tổ chức triển khai phân bổ nguồn vốn, chỉ đạo Hội đồn thể cấp xã với Trƣởng thơn, Tổ TK&VV bình xét hộ vay vốn đúng đối tƣợng, đúng chƣơng trình, đơn đốc thu nợ đén hạn nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả chƣơng trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm.
Thành viên Ban Đại diện HĐQT là Chủ tịch UBND cấp xã cần giao cán bộ lao động thƣơng binh và xã hội theo dõi hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm tãi xã, cán bộ đƣợc giao đƣợc nghiên cứu, tập huấn, nắm vững và hiểu rõ quy trình nghiệp vu cho vay, phải mở sổ sách theo dõi hoạt động cho vay hỗ trợ tạo việc làm riêng, báo cáo tổng hợp cùng với công tác lao động, việc làm của địa phƣơng.
* Đối với các tổ chức chính trị xã hội nhận ủy thác:
Các tổ chức chính trị xã hội nhận ủy thác hỗ trợ đối tƣợng vay vốn hỗ trợ tạo việc làm theo hƣớng chủ động, tăng cƣờng hƣớng dẫn chuyển giao khoa học kỹ thuật, tạo ra các mơ hình liên kết sản xuất kinh doanh để ngƣời lao động sử dụng nguồn vốn hiệu quả nhất, tạo việc làm và phát triểnkinh tế, vƣơn lên làm giàu, ổn định tự chủ về công việc.
Các tổ chức chính trị - xã hội nhận uỷ thác cấp Thành phố tăng cƣờng hơn nữa công tác chỉ đạo tổ chức hội các cấp thực hiện tốt các công đoạn uỷ thác, phối hợp chặt chẽ với NHCSXH Chi nhánh Thành phố Hà Nội trong
78
việc củng cố, nâng cao chất lƣợng hoạt động của tổ, nhóm, chất lƣợng ủy thác chƣơng trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm.
Tăng cƣờng cơng tác thẩm định, bình xét và kiểm tra, giám sát hộ vay trƣớc, trong và sau khi vay vốn để đảm bảo hộ vay sử dụng vốn vay đúng mục đích, tạo đƣợc việc làm, có hiệu quả.
Tăng cƣờng cơng tác thơng tin tun truyền về chính sách tín dụng chƣơng trình hỗ trợ tạo việc làm trong các buổi chuyên đề, hội nghị, giao ban, sinh hoạt của tất cả các cấp hội từ thành phố xuống đến cấp thơn, xóm, tổ dân phố.
79
KẾT LUẬN
Trong suốt chặng đƣờng hoạt động, từ khi hoạt động đến nay, Ngân hàng Chính sách xã hội đã từng bƣớc khẳng định tên tuổi của mình, thực hiện tốt chính sách tín dụng của Nhà nƣớc đối với các đối tƣợng chính sách, góp phần tích cực vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, thực hiện mục tiêu giảm nghèo, an sinh xã hội, tạo việc làm.
Chi nhánh NHCSXH Thành phố Hà nội nhiều năm qua với nhhững thành tích xuất sắc đã đƣợc ghi nhận là đơn vị đứng đầu hệ thống NHCSXH. Chi nhánh đã có hƣớng đi đúng đắn phù hợp với đặc điểm của địa bàn Thủ đô, tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo thấp, tỷ lệ ngƣời lao động thiếu việc làm cao. Chƣơng trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm của Chi nhánh NHCSXH Thành phố Hà Nội triển khai đã đạt những kết quả nhất định. Mặc dù vậy, trong quá trình triển khai chƣơng trình cho vay hỗ trợ tạo việc làm, tại Chi nhánh Thành phố Hà Nội vẫn còn một hạn chế ảnh hƣởng đến sự phát triển của chƣơng trình và ảnh hƣởng đến sự phát triển của Chi nhánh.
Qua Đề tài nghiên cứu này, tác giả mong muốn có thể góp một phần ý kiến nhằm phát triển hoạt động Cho vay hỗ trợ tạo việc làm, qua đó NHCSXH Chi nhánh Thành phố Hà Nội tiếp tục thực hiện triểu khai tốt chính sách tín dụng về việc làm, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho ngƣời dân lao động đang cần việc, cải thiện cuộc sống, ổn định xã hội và thúc đẩy nền kinh tế - xã hội địa bàn Thủ đô phát triển.
Trên cơ sở vận dụng các phƣơng pháp nghiên cứu, luận văn của tác giả đã thực hiện đƣợc các nhiệm vụ sau:
- Hệ thống hóa những vần đề cơ bản về Cho vay hỗ trợ tạo việc làm, phát triển hoạt động Cho vay hỗ trợ tạo việc làm.
80
- Phân tích thực trạng việc Cho vay hỗ trợ tạo việc làm tại NHCSXH Chi nhánh Thành phố Hà Nội cũng nhƣ những hạn chế và nguyên nhân còn tồn tại.
- Đƣa ra một số giải pháp cũng nhƣ các kiến nghị giúp NHCSXH Chi nhánh Thành phố Hà Nội phát triển hoạt động Cho vay hỗ trợ tạo việc làm trong những năm tới.
Do phạm vi khuân khổ luận văn có giới hạn, điều kiện nghiên cứu của tác giả còn hạn chế, nên luận văn chắc chắn khơng tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết. Tác giả rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp của các thầy cơ và những ngƣời quan tâm để hồn thiện hơn nữa đề tài nghiên cứu.
81
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Chính phủ, 2015. Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/7/2015 quy định về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và Quỹ quốc gia về việc làm.
2. Chính phủ, 2019. Nghị định số 74/2019/NĐ-CP ngày 23/9/2019 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09 tháng 7 năm 2015 của Chính phủ quy định về chính sách hỗ trợ tạo việc làm và Quỹ quốc gia về việc làm.
3. Hương Giang, 2020. Tín dụng ưu đãi: Trao cơ hội đổi đời. Thời báo ngân hàng, < https://thoibaonganhang.vn/tin-dung-uu-dai-trao-co-hoi-doi-doi-cho-
ho-ngheo-107308.html> [09/10/2020].
4. Võ Ngọc Hãn, 2016. Hoàn thiện cho vay giải quyết việc làm của Phòng giao dịch NHCSXH huyện Lăk, tỉnh Đăk Lăk. Luận văn thạc sỹ. Đại học Đà Nẵng.
5. Phan Đình Long, 2013. Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay giải quyết việc làm của NHCSXH Tỉnh Quảng Trị. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học kinh tế - Đại học Huế.
6. Lưu Thị Bảo Nga, 2008. Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay giải quyết việc làm của NHCSXH Việt Nam. Luận văn thạc sĩ. Học viện ngân hàng.
7. Thanh Nga, 2019. Hà Nội giải quyết việc làm cho 90.500 lao động trong 6 tháng. Đầu tư online, < https://baodautu.vn/ha-noi-giai-quyet-viec-lam-cho- 90500-lao-dong-trong-6-thang-d103134.html> [13/01/2020]
8. Vũ thị Yến, 2020, Chính sách hỗ trợ tạo việc làm cho người lao động. Luận án Tiến sỹ kinh tế. Đại học Thương Mại.
9. NHCSXH, 2015. Hướng dẫn số 3798/NHCSXH-TD ngày 20/11/2015 về hướng dẫn nghiệp vụ cho vay hỗ trợ tạo việc làm.
10. NHCSXH, 2019. Hướng dẫn số 8055/NHCSXH-TD ngày 30/10/2019 về hướng dẫn nghiệp vụ cho vay hỗ trợ tạo việc làm.
82
12. Ngân hàng Chính sách xã hội, 2015-2019. Báo cáo hoạt động năm, Báo cáo chuyên đề.
13. NHCSXH chi nhánh thành phố Hà Nội, tháng 5 năm 2020. Báo cáo nhiệm kỳ 2015-2020 và định hướng chiến lược giai đoạn 2021-2030.
14. NHCSXH chi nhánh thành phố Hà Nội, tháng 8 năm 2020. Báo cáo kết quả thực hiện chiến lược phát triển NHCSXH giai đoạn 2011-2020 và định