8. Cấu trúc luận án
2.3 Các điều kiện ảnh hưởng đến tổ chức KGO thích ứng với hoạt động
2.3.3.3 Biến đổi xã hội nông thôn dưới tác động của q trình đơ thị hóa và tích
ruộng đất cho hoạt động kinh tế nông nghiệp CNC.
Tác động của q trình đơ thị hóa đã tạo cơ hội phát triển các hoạt động kinh tế dịch vụ, các làng nghề, các hoạt động tiểu thủ cơng nghiệp, du lịch văn hóa, sinh thái ở nơng thơn. Các tác nhân của q trình đơ thị hóa như sự gia tăng của các khu công nghiệp, các khu chế xuất thương mại đã làm giảm đất canh tác nông nghiệp.
Do sự gia tăng nhịp độ đơ thị hóa, người lao động từ nơng thơn ra các đơ thị để tìm kiếm việc làm diễn ra khá phổ biến, nhất là vào những thời điểm nông nhàn. Những người lao động này chỉ sống tạm bợ trong đô thị. Người từ nông thôn vào đô thị làm việc để có thu nhập gửi về hỗ trợ cho gia đình ở nơng thơn. Đây là hiện tượng di dân “con lắc” trong lao động. Song, nó chỉ giải quyết được những cơng việc có u cầu lao động giản đơn. Để nâng cao tính hiệu quả trong lao động theo u cầu cơng nghiệp hóa thì đội ngũ lao động này cần phải được đào tạo.
Nhiều nước đang phát triển ở khu vực châu Á – Thái Bình Dương đã chọn xu hướng này. Ngồi việc quan tâm phát triển cân đối các đô thị lớn, vừa và nhỏ, nhiều yếu tố tạo thị được nghiên cứu đặt tại những điểm dân cư nơng thơn có điều kiện phát triển thuận lợi. Cách làm này tạo điều kiện cho việc đơ thị hóa tại chỗ đối với một số điểm dân cư nơng thơn. Điều đó đã phát huy được những lợi thế về đất đai, về nguồn sức lao động dồi dào ở khu vực nơng thơn phục vụ một cách có hiệu quả cho phát triển kinh tế - xã hội. Mặt khác, nó cũng là một yếu tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển đối với mạng lưới các điểm dân cư nơng thơn, góp phần hạn chế sự khác biệt giữa đô thị và nông thôn.