ẢNH HƢỞNG CỦA TƢ TƢỞNG DONGHAK TỚI XÃ HỘI JOSEON NỬA CUỐI THẾ KỶ

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu tư tưởng Donghak và ảnh hưởng của nó ở Triều Tiên nửa cuối thế kỷ XIX (Trang 76)

TỚI XÃ HỘI JOSEON NỬA CUỐI THẾ KỶ XIX

Sau khi SuUn Choi Jae U bị bắt và xử tử với tội danh “mị dân chúng”, tưởng chừng như tư tưởng Donghak và nhân vật SuUn Choi Jae U chỉ trở thành một học giả thất bại. Nhưng những ảnh hưởng của tư tưởng này lớn hơn những gì người đương thời đánh giá. Năm 1894, cuộc cách mạng nông dân Donghak nổ ra sau sự kiện SuUn bị xử tử 30 năm trong bối cảnh đất nước đứng trước họa diệt vong, mất nước chứng tỏ tinh thần dân tộc được lưu giữ và phát triển trong Donghak. Tư tưởng Donghak từ chỗ chỉ là một học phái mới, đã chuyển sang hình thức tơn giáo, sau đó chuyển thành lực lượng vũ trang cùng chất cấu kết cộng đồng trong quá trình đấu tranh cho độc lập dân tộc Hàn. Các tổ chức tôn giáo này là lực lượng nòng cốt trong các phong trào đấu tranh cho độc lập dân tộc, tính chất chính trị trong tơn giáo của người Hàn được thể hiện rõ ở điểm này. Trải qua các thăng trầm của lịch sử vào các giai đoạn tiếp theo, sau khi đất nước bị chia rẽ thành hai miền với hai thể chế chính trị khác nhau, Donghak trở thành một học thuyết, cịn các tơn giáo bắt nguồn từ Donghak trở lại với vai trị của tơn giáo trong xã hội Hàn. Với vai trò là một học thuyết của người Hàn, tư tưởng Donghak và nhân vật SuUn trở thành những đại biểu có tính chất Hàn nhất của dân tộc này. Điều này có giá trị trong việc nghiên cứu tư tưởng này với tư cách một tư tưởng mang đậm tính chất Hàn truyền thống.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu tư tưởng Donghak và ảnh hưởng của nó ở Triều Tiên nửa cuối thế kỷ XIX (Trang 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)