Tác động của xâm nhập mặn, phèn

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu tác động của nước biển dâng đến đất canh tác lúa huyện Gò Công Đông – tỉnh Tiền Giang (Trang 25 - 26)

5. Kết cấu của luận văn

1.2. NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC

1.2.5. Tác động của xâm nhập mặn, phèn

Sự nhiễm mặn, phèn đã tác động không nhỏ tới sản xuất lúa vùng ĐBSCL.

Để dự báo độ mặn nền trên các hệ thống sơng chính vùng ĐBCL, Nguyễn Hữu Nhân (2003) đã xây dựng phần mềm thủy lực Hydrogis bao gồm các cơ sở dữ liệu để lập bản đồ ngập lụt và mô phỏng vùng lũ, xâm nhập mặn vùng ĐBSCL.

Lã Thanh Hà (2008) đã sử dụng phần mềm VISUAL MODFLOW 2.8.2, bằng phƣơng pháp mơ hình số có thể giải đƣợc các bài toán đánh giá dự báo sự xâm nhập mặn, dự báo sự dịch chuyển của các chất thải gây ra ô nhiễm đến nƣớc ngầm

theo thời gian và theo khơng gian với độ chính xác cao.

Trần An Phong, Nguyễn Võ Linh (1990) khi xây dựng bản đồ đất đai ĐBSCL tỷ lệ 1/250.000 bằng kỹ thuật GIS đƣa ra kết luận về vùng đất phèn ĐBSCL:

+ Vùng đất phèn nặng: Diện tích đƣợc tƣới rất ít, quy mơ ngập lũ sâu (trên 60cm) trong mùa mƣa rất lớn. Hạn chế chủ yếu của các đơn vị đất đai ở vùng này là đất phèn nặng, khơng có nƣớc tƣới, ngập lũ sâu mùa mƣa và nhiễm mặn mùa khô.

+ Vùng đất phèn trung bình và nhẹ: gần 3/5 diện tích đƣợc tƣới vào mùa khơ,

tuy nhiên khoảng ½ diện tích cũng bị ngập sâu trên 60cm mùa mƣa, ¼ diện tích

phân bố ở vùng ven biển cũng bị nhiễm mặn trên dƣới 3 tháng trong mùa khô.

Lê Sâm cùng các cộng sự (2007) đã sử dụng phần mềm Hydro Gis để dự báo mặn nền các sông rạch các tháng mùa khô trong năm (từ tháng1 đến tháng 6) ở

26

vùng ĐBSCL. Các dự báo này có ý nghĩa thực tiễn rất lớn, cung cấp các dữ liệu quan trọng trong việc xây dựng kế hoạch, mùa vụ trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản và đánh bắt thuỷ sản.

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu tác động của nước biển dâng đến đất canh tác lúa huyện Gò Công Đông – tỉnh Tiền Giang (Trang 25 - 26)