DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA NƢỚC BIỂN DÂNG ĐẾN ĐẤT CANH

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu tác động của nước biển dâng đến đất canh tác lúa huyện Gò Công Đông – tỉnh Tiền Giang (Trang 53)

5. Kết cấu của luận văn

3.2. DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA NƢỚC BIỂN DÂNG ĐẾN ĐẤT CANH

LÖA

3.2.1. Đánh giá thực trạng đất canh tác lúa và sử dụng đất lúa tại huyện Gị

Cơng Đơng

54

Theo báo cáo đánh giá đất đai của Phịng tài ngun & Mơi trƣờng huyện Gị Cơng Đơng (2010) thì do phải chuyển đổi đất lúa cho phát đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa, phát triển hạ tầng kỹ thuật - xã hội...nên những năm qua diện tích đất canh tác lúa đã liên tục bị suy giảm: Năm 2009, diện tích đất canh tác lúa huyện là 11.442,83

ha. Năm 2010, diện tích đất canh tác lúa của huyện là 10.858,0 ha, giảm 584,83 ha

so với năm 2009.

Diện tích đất canh tác phân theo loại hình sử dụng: diện tích đất canh tác 3 vụ là 10.528,01 ha chiếm 96,96% diện tích đất canh tác; diện tích đất canh tác lúa 2 vụ là 330 ha chiếm 3,04% diện tích đất canh tác lúa. Nhƣ vậy, có thể nói diện tích đất lúa canh tác 3 vụ chiếm phần lớn diện tích đất lúa.

3.2.1.2. Diện tích đất canh tác thƣờng xuyên bị ảnh hƣởng bởi triều cƣờng

Do diện tích đất canh tác lúa của huyện Gị Cơng Đơng nằm trong đê biển, do đó đƣợc đê biển và hệ thống rừng ngập mặn ven biển bảo vệ nên đất canh tác lúa huyện Gị Cơng Đơng không bị ảnh hƣởng bởi triều cƣờng.

3.2.1.3. Diện tích đất canh tác tác lúa bị ảnh hƣởng bởi xâm mặn

Huyện Gị Cơng Đơng có diện tích giáp biển với chiều dài bờ biển hơn 32 km. Vì vậy mặn xâm nhập sâu vào nội đồng, ở thể tự nhiên, trong đó đất canh tác

lúa bị ảnh hƣởng nhiều nhất. Sự xâm nhập mặn cũng ảnh hƣởng đáng kể đến quá

trình phát triển kinh tế xã hội. Tuy nhiên cũng có những mặt lợi là tạo ra nền sinh thái đa dạng, nguồn lợi lớn về thuỷ sản, về rừng ngập mặn.

Tình hình xâm nhập mặn ở Gị Cơng Đơng rất phức tạp và liên quan đến

nhiều yếu tố, cả về tự nhiên (nhƣ thuỷ văn dịng chảy, khí hậu) cũng nhƣ các tác động của con ngƣời (nhƣ phát triển sản xuất, phát triển thuỷ lợi). Vùng ven biển Gị Cơng Đơng là vùng đất có nhiều tiềm năng, hệ sinh thái phong phú và đa dạng, tuy

nhiên rất nhạy cảm và dễ biến đổi với mọi khai thác phát triển. Vấn đề xâm nhập

mặn gây ảnh hưởng lớn đối với vùng ven biển, mặt khác các tác động ở vùng ven biển cũng ảnh hưởng lớn đến tình hình xâm nhập mặn.

55

Diện tích đất canh tác lúa bị ảnh hƣởng nặng nhất vào năm 2002. Tại các xã

Phƣớc Trung, Tân Phƣớc, khu vực Bến Chùa, Vàm Kinh, Tân Thành, Tân Hịa... thuộc vùng ngọt hóa huyện Gị Cơng Đơng. Mặc dù đã gieo sạ 3-4 đợt, nhƣng gần 700 ha lúa bị chết trắng hoặc giảm năng suất 40-80%. Nguyên nhân dẫn đến hiện tƣợng xâm mặn: Thứ nhất, là hai chiếc cống ngăn mặn số 1 và số 2 trên tuyến đê biển sông Cửa Tiểu, thuộc địa bàn Tân Xuân, Nghĩa Chí do xây dựng lâu ngày nên xuống cấp nghiêm trọng, không giữ đƣợc nguồn nƣớc ngọt và cũng không ngăn

đƣợc nƣớc mặn khi có triều cƣờng. Nguyên nhân thứ hai là các đơn vị thi công

thủy lợi của tỉnh đã ngăn dịng dẫn nƣớc chính từ Gị Cơng về Phƣớc Trung, Tăng

Hòa, Tân Thành để thi công cống Cộng Đồng trên tỉnh lộ 862 Tân Hịa - Tân

Thành. Tiến độ thi cơng q chậm khiến cả một vùng rộng lớn mất hẳn nguồn nƣớc ngọt. Nguyên nhân thứ ba thuộc về nông dân, những vùng bị thiệt hại do xâm nhập mặn lâu nay đều đƣợc khuyến cáo canh tác 2 vụ lúa/năm nhƣng nông dân vẫn cứ canh tác 3 vụ/năm.

Ngoài ra, các vùng sản xuất lúa ở các khu vực gần biển thƣờng xuyên bị ảnh hƣởng bởi hơi mặn gió thổi từ biển vào làm cho bơng lúa bị cháy một phần làm ảnh hƣởng đến đến năng suất lúa. Năng suất lúa tại khu vực này từ 35 – 40 tạ/ha (năng suất trung bình lúa tồn huyện năm 2011 là 53,41 tạ/ha).

Nhƣ vậy, có thể nói năng suất lúa tại các vùng bị ảnh hƣởng của xâm mặn

thấp hơn nhiều so với khu vực sản xuất thơng thƣờng. Ngun nhân dẫn đến tình

trạng này bao gồm cả nguyên nhân khách quan (tự nhiên) là chịu ảnh hƣởng bởi gió biển mang hơi mặn; nguyên nhân còn lại do hệ thống thủy lợi nhƣ cống ngăn mặn bị xuống cấp gây rò rỉ xâm mặn và do các hộ cố tình canh tác 3 vụ lúa tại các khu vực bị ảnh hƣởng bởi xâm mặn.

3.2.1.4. Đánh giá sơ lƣợc về tình hình sản xuất lúa

Là một huyện đa số nhân dân làm sản xuất nơng nghiệp. Ngành trồng trọt thì cây lúa có vai trị chủ đạo, là nguồn thu chính của các hộ sản xuất nơng nghiệp, đồng thời góp phần ổn định an ninh lƣơng thực cho huyện Gị Cơng Đơng nói riêng

56

và tỉnh Tiền Giang nói chung. Trong giai đoạn vừa qua, do nhu cầu phát triển kinh

tế - xã hội nên một phẩn diện tích đất lúa bị chuyển đổi sang mục đích phi nơng

nghiệp, diện tích gieo trồng đất lúa giảm từ 41.119 ha năm 2005 xuống còn 33.090 ha năm 2011.

Năng suất lúa không ngừng tăng lên qua các năm. Năm 2005 năng suất trung bình/ha đạt 43,15 ha, đến năm 2011 đạt 53,41 ha (tăng 10,26 tạ so với năm

2005). Sở dĩ năng suất lúa tăng là do: Trình độ canh tác của nơng dân khơng ngừng

đƣợc tăng lên, mức độ đầu tƣ thâm canh ngày càng hợp lý và hiệu quả, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển đã tác động tích cực đến sản xuất lúa, giống mới có năng suất cao, chất lƣợng tốt đƣợc sử dụng ngày càng nhiều nên năng suất lúa trung bình của huyện liên tục tăng; Việc tích cực hạ tầng phục vụ sản xuất lúa đƣợc quan tâm đầu tƣ nhƣ: hệ thống thủy lợi nội đồng, xử lý mặn cục bộ.

Năng suất lúa vụ Đông Xuân luôn lớn hơn so với vụ Hè Thu và vụ Thu

Đơng vì vụ Đơng Xn thuận lợi hơn về thủy lợi cũng nhƣ về thời tiết.

Bảng 3.6. Diễn biến sản xuất lúa huyện Gị Cơng Đơng giai đoạn 2005-2011

STT Hạng mục ĐVT Năm

2005 2007 2009 2010 2011

Cả năm

Diện tích Ha 41.119 42.058 33.368 33.090 33.090

Năng suất Tạ/ha 43,15 45,75 49,23 50,51 53,41

Sản lƣợng Tấn 177.437 192.410 164.276 167.153 176.742

1 Vụ Đông Xuân

Diện tích Ha 13.608 14.007 11.272 11.262 11.159

Năng suất Tạ/ha 51,68 55,10 54,82 58,6 62,0

Sản lƣợng Tấn 69.512 77.176 61.794 65.994 69.186

2 Vụ Hè Thu

Diện tích Ha 13.511 14.148 11.371 10.492 11.200

Năng suất Tạ/ha 40,38 42,14 46,74 47,8 51,0

Sản lƣợng Tấn 51.925 59.618 53.148 50.147 57.121

3 Vụ Thu Đông

Diện tích Ha 14.000 13.904 10.725 11.336 10.731

Năng suất Tạ/ha 40,0 40,00 46,00 45,0 47,0

Sản lƣợng Tấn 56.000 55.616 49.334 51.012 50.435

57

* Bố trí thời vụ: Nhằm chủ động trong việc đảm bảo đủ nguồn nƣớc tƣới và

hạn chế dịch bệnh nhất là dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá lúa. Trƣớc mổi vụ lúa, phịng nơng nghiệp đã tổ chức các cuộc hội thảo, tập huấn và có thơng báo khuyến cáo cho nhân dân xuống giống theo lịch thời vụ áp dụng biện pháp tập trung né rầy trên cơ sở các dự báo của các cơ quan chức năng về bảo vệ thực vật. Kết quả đã có trên trên 95 % các diện tích của huyện xuống giống tuân thủ đúng theo lịch thời vụ, vì vậy trong năm qua khơng có diện tích nào bị tác hại do rầy nâu, bệnh vàng lùn và lùn xoắn lá gây ra.

* Cơ cấu giống lúa: Đƣợc lợi thế đất đai thích hợp cho sản xuất lúa gạo có

phẩm chất ngon và giá cả giống thơm cao hơn các giống thƣờng nên cơ cấu giống lúa huyện Gị Cơng Đơng qua các vụ có tỷ lệ giống thơm và giống chất lƣợng cao chiếm 93,7 % diện tích cụ thể vụ Đông Xuân lúa thơm chiếm 61,5%, giống chất lƣợng cao chiếm 32% và giống thƣờng chiếm 6,5% diện tích; vụ Hè Thu giống thơm chiếm 70,10%, giống chất lƣơng cao chiếm 23,9% và giống thƣờng chiếm 6% diện tích; vụ Thu Đơng giống thơm chiếm 73,8%, giống chất lƣợng cao chiếm 20% và giống thƣờng chiếm 6,2% diện tích. Các giống lúa đƣợc canh tác qua các vụ trong năm phổ biến nhƣ: OM 4900, OM 6162, OM 3536, VD 20, D 85, Nàng Hoa

9, OM 2717, OM 2517…Trong mỗi vụ, tỷ lệ giửa các giống có thay đổi tùy theo

tính thích nghi, giá cả, thời gian sinh trƣởng để đảm bảo có hiệu quả cao nhất.

3.2.2. Kịch bản nƣớc biển dâng và dự báo tác động tới huyện Gị Cơng Đơng 3.2.2.1. Lựa chọn kịch bản nƣớc biển dâng 3.2.2.1. Lựa chọn kịch bản nƣớc biển dâng

* Đến nay, các kịch bản biến đổi khí hậu có thể tham khảo cho Việt Nam

bao gồm:

1. Ngoài nước

- Báo cáo đánh giá lần thứ 3 của IPCC năm 2011. - Báo cáo đánh giá lần thƣ 4 của IPCC năm 2007.

58

- Sản phẩm của mơ hình khí hậu tồn cầu với độ phân giải 20 km của Viện Nghiên cứu Khí tƣợng Nhật Bản (MRI-AGCM).

2. Các kịch bản biến đổi khí hậu trong nước

- Kịch bản biến đổi khí hậu xây dựng năm 1994 trong báo cáo về biến đổi

khí hậu ở châu Á của Ngân hàng phát triển châu Á;

- Kịch bản biến đổi khí hậu đƣợc xây dựng cho Thơng báo đầu tiên của Việt

Nam cho Công ƣớc khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu năm 2003;

- Báo cáo về kịch bản biến đổi khí hậu cho Việt Nam của Trƣờng đại học

Oxford, Anh.

- Kịch bản biến đổi khí hậu đƣợc xây dựng năm 2002, 2003 bằng phƣơng

pháp nhân tố địa phƣơng;

- Kịch bản biến đổi khí hậu do Viện KHKTTV&MT xây dựng năm 2005,

2006 bằng cách ứng dụng phần mềm MAGICC/SCENGEN 4.1 và phƣơng pháp Downscaling thống kê;

- Kịch bản biến đổi khí hậu do Viện KHKTTV&MT xây dựng năm 2007

đóng góp cho dự thảo Thơng báo lần hai của Việt Nam cho Công ƣớc khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu;

- Các kịch bản biến đổi khí hậu cho các địa phƣơng: Lào Cai, Thừa Thiên –

Huế, Đồng bằng sông Hồng do Viện KHKTTV&MT xây dựng năm 2007, 2008;

- Kịch bản biến đổi khí hậu do Viện KHKTTV&MT xây dựng năm 2009

bằng cách ứng dụng phần mềm MAGICC/SCENGEN 5.3 và phƣơng pháp Downscaling thống kê;

- Kết quả tính tốn từ mơ hình MRI-AGCM của Viện Nghiên cứu Khí tƣợng

59

- Áp dụng mơ hình PRECIS để tính tốn xây dựng kịch bản biến dổi khí hậu

cho khu vực và Việt Nam do Viện KHKTTV&MT phối hợp với SEASTART và Trung tâm Hadley của Cơ quan khí tƣợng Vƣơng Quốc Anh thực hiện năm 2008.

* Lựa chọn kịch bản biến đổi khí hậu

Trên cơ sở các tiêu chí nhƣ mức độ tin cậy của kịch bản BĐKH gốc, mức độ chi tiết của kịch bản BĐKH, tính kế thừa và phù hợp của kịch bản BĐKH với các kịch bản BĐKH đã và sẽ công bố trong các Thông báo quốc gia của Việt Nam về BĐKH, tính cập nhật thơng tin của các kịch bản, tính phù hợp địa phƣơng nhƣ phù hợp với xu thế diễn biến nhiệt độ, lƣợng mƣa ở Việt Nam, tính đầy đủ của các kịch bản nhƣ đầy đủ các kịch bản cao, trung bình, thấp ứng với các kịch bản phát thải khí

nhà kính và khả năng chủ động cập nhật kịch bản BĐKH đã đi đến lựa chọn kịch

bản BĐKH cho các vùng khí hậu của Việt Nam đƣợc xây dựng theo phƣơng pháp ứng dụng phần mềm MAGICC/SCENGEN 5.3 và phƣơng pháp Downscaling thống kê.

* Kịch bản nước biển dâng được kiến nghị là: Kịch bản cao đƣợc tính tốn

theo kịch bản phát thải cao A1F1 và Kịch bản trung bình đƣợc tính tốn theo kịch bản phát thải trung bình B2. Đây cũng là kịch bản nƣớc biển dâng đƣợc đƣợc Bộ

Nông nghiệp & Phát triển Nơng thơn lựa chọn tính tốn dự báo ảnh hƣởng mực

nƣớc biển dâng đối với sản xuất lúa vùng đồng bằng sồng Cửu Long. Mặt khác

huyện Gị Cơng Đơng là một huyện ven biển thuộc tỉnh Tiền Giang - vùng Đồng

bằng sông Cửu Long nên đề tài lựa chọn kịch bản này tính tốn cho huyện Gị Cơng

Đơng. Mốc thời gian lựa chọn tính tốn cho mực nƣớc biển dâng là: Năm 2020 mực nƣớc biển dâng 12 cm; năm 2030 mực nƣớc biển dâng 17 cm; năm 2090 mực nƣớc

60

Bảng 3.7. Kịch bản nƣớc biển dâng đƣợc lựa chọn tính tốn

Kịch bản nƣớc biển

dâng

(cm)

Các mốc thời gian của thế kỷ 21

2020 2030 2040 2050 2060 2070 2080 2090 2100 Cao (A1F1) 12 17 24 33 44 57 71 86 100

Trung bình

(B2) 12 17 23 30 37 46 54 64 74

61

Hình 3.5. Sơ đồ ngập lụt Đồng bằng Sông Cửu Long Kịch bản nƣớc biển dâng 12 cm

62

Hình 3.6. Sơ đồ ngập lụt Đồng bằng Sông Cửu Long Kịch bản nƣớc biển dâng 17 cm

63

Hình 3.7. Sơ đồ ngập lụt Đồng bằng Sông Cửu Long Kịch bản nƣớc biển dâng 75 cm

64

Hình 3.8. Sơ đồ xâm mặn Đồng bằng Sông Cửu Long Kịch bản nƣớc biển dâng 12 cm

65

Hình 3.9. Sơ đồ xâm mặn Đồng bằng Sơng Cửu Long Kịch bản nƣớc biển dâng 17 cm

66

Hình 3.10. Sơ đồ xâm mặn Đồng bằng Sơng Cửu Long Kịch bản nƣớc biển dâng 75 cm

67

3.2.2.2. Dự báo tác động của nƣớc biển dâng theo các kịch bản

Mực nƣớc biển càng cao thì lũ lụt do thủy triều, nƣớc dâng bão và lũ thƣợng nguồn gây ra càng lớn. Đây là mối đe doạ lớn nhất đối với các vùng nông nghiệp ven biển, đất thấp, đất trũng. Thủy triều kết hợp với NBD sẽ làm gia tăng nhu cầu đắp đê bao tại các khu vực ven sông và ven biển. Hiện tƣợng “nƣớc vật” do mực nƣớc dâng cao ở hạ nguồn cũng làm gia tăng ngập lụt do lũ thƣợng nguồn. Điều đó có nghĩa là lũ sẽ đến sớm hơn, thoát chậm hơn; thời gian ngập lụt dài hơn và mực nƣớc lũ cao hơn. Điều này có nghĩa mơ ̣t số vùng đất sẽ trở thành chìm liên tục dƣới mặt nƣớc hoặc có thời gian chìm ngập quá

dài nên không phù hợp cho canh tác . Kết quả là nông dân mất nơi ở , nhà cửa,

vƣờn tƣợc, đất canh tác v.v. Khu vƣ̣c nông thôn mất nhƣ̃ng cơ sở ha ̣ tần g hiê ̣n

đã đƣợc đầu tƣ xây dƣ̣ng . Lũ lụt cũng làm gia tăng xâm nhập mặn và gây ô nhiễm, suy thối mơi trƣờng. Lũ lụt do nƣớc dâng bão trong bối cảnh NBD sẽ có khả năng trở thành thảm họa.

Nƣớc biển dâng sẽ tác động mạnh mẽ hơn đến nguồn nƣớc trên các hệ thống sông, đồng thời gây ra nhiều rủi ro cho các đối tƣợng dùng nƣớc trong khu vực. Các vùng ven sơng có địa hình thấp đƣợc dự báo sẽ là các vùng bị ảnh hƣởng nặng nhất.

Gò Công Đông là huyện duy nhất của tỉnh Tiền Giang tiếp giáp với biển

đơng. Vì vậy, khi nƣớc biển dâng (NBD) cao Gị Cơng Đơng là huyện chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất. Đặc biệt là các khu vực có địa hình thấp. Nƣớc biển dâng thì sản xuất nơng nghiệp sẽ bị ảnh hƣởng nặng nề nhất là sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là sản xuất lúa.

Nƣớc biển dâng cao sẽ gây xáo trộn toàn bộ đời sống, thậm trí có thể sẽ làm biến mất hồn toàn một số loài sinh vật. Các giống cây trồng khô hạn sẽ không cho hiệu quả và buộc phải thay thế bằng các giống cây ngập nƣớc. Với kịch bản mực nƣớc biển dâng12 cm thì diện tích huyện Gị Cơng Đơng bị ngập là 1.959,0 ha (chiếm 7,48% diện tích đất tự nhiên); ứng với nƣớc biển dâng 17 cm diện tích bị

68

ngập 2.421 ha (chiếm 9,25% diện tích đất tự nhiên); khi nƣớc biển dâng 75 cm diện tích ngập là 3.113 ha (chiếm 11,89% diện tích tự nhiên) .

Các mức ngập đƣợc chia làm 4 cấp: từ 0m-0,5m; 0,5m-1m; 1,0m-1,5m;

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu tác động của nước biển dâng đến đất canh tác lúa huyện Gò Công Đông – tỉnh Tiền Giang (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)