Phƣơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu tác động của nước biển dâng đến đất canh tác lúa huyện Gò Công Đông – tỉnh Tiền Giang (Trang 36 - 38)

5. Kết cấu của luận văn

2.2. PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu

1). Phần mềm MAGICC/SCENGEN 5.3 đƣợc áp dụng để tính tốn xây dựng

kịch bản nƣớc biển dâng cho Việt Nam. Đây là tổ hợp mơ hình về chu trình trong khí quyển, khí hậu và băng tuyết cho phép ƣớc tính nhiệt độ trung bình tồn cấu và các hệ quả về mực nƣớc biển dâng theo phƣơng án phát thải khác nhau của khí nhà kính và sol khí. MAGICC do cơ quan nghiên cứu Khí hậu – CRU (Anh) và Trung

tâm quốc gia Nghiên cứu khí quyển – NCAR (Mỹ) phát triển. Trong mơ hình

MAGICC đã xét đến sự đóng góp từ các điều kiện khác ngồi sự dãn nở vì nhiệt và băng tan chảy. Đó là sự đóng góp của lớp đất mỏng đóng băng vĩnh viễn dƣới mặt đất ở Bắc Cực và Nam Cực, sự lắng đọng của trầm tích đại dƣơng và những đóng góp đang diễn ra từ lớp băng phủ. Đánh giá cho nhân tố này là tăng lên 4 cm từ sau năm 1990 đến 2095.

2). Sử dụng phƣơng pháp GIS để xác định các vùng bị ngập bởi nƣớc biển

dâng theo các kịch bản của BĐKH.

- Thu thập bản đồ địa hình tỷ lệ 1/25.000.

- Phân tách các yếu tố: đƣờng bình độ, hệ thuỷ văn, điểm độ cao từ bản đồ

địa hình.

- Tính tốn mức độ ngập theo các cấp độ cao: 12 cm; 17 cm; 75 cm. - Xác định diện tích đất lúa bị ngập theo các kịch bản nƣớc biển dâng.

3). Phƣơng pháp VISUAL MODFLOW để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng

đến sự truyền dẫn mặn, xác định diện tích bị mặn hố

- Điều tra, thu thập các tiêu chí để đƣa vào phần mềm nghiên cứu:

+ Độ cao tuyệt đối theo bản đồ địa hình tỷ lệ 1/25.000. + Địa hình tƣơng đối.

37

+ Khoảng cách so với nguồn nƣớc mặt bị mặn đƣợc đo trên bản đồ đất và

kiểm tra thực địa.

+ Mức độ xâm nhập mặn hiện nay.

- Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến sự truyền dẫn mặn trong đất.

- Nhập các tiêu chí xác định mức độ truyền dẫn mặn trong đất đã nêu trên

vào phần mềm VISUAL - MODFLOW để xây dựng hệ thống bản đồ phân vùng

mặn hoá theo các kịch bản nƣớc biển dâng tỷ lệ 1/25.000 tƣơng ứng với 3 kịch bản nƣớc biển dâng.

- Xác định diện tích bị mặn hố.

4). Phƣơng pháp ALES-GIS dùng để đánh giá, phân hạng mức độ thích hợp

đất lúa.

Đánh giá mức độ thích hợp của đất đai với các loại hình sử dụng đất lúa thực chất là xác định tính phù hợp của đặc điểm và chất lƣợng đất đai với yêu cầu sinh lý, sinh thái của cây lúa. Đây là cơ sở xác định việc chuyển đổi nội bộ đất canh tác lúa và đề xuất giải pháp chuyển đổi cơ cấu mùa vụ, chuyển đổi sử dụng đất.

5). Phƣơng pháp điều tra nơng thơn có sự tham gia của ngƣời dân (PRA):

điều tra tình hình sản xuất lúa tại các vùng bị ảnh hƣởng của biến đổi khí hậu (diễn biến năng suất, sản lƣợng…), điều tra đánh giá hiệu quả sử dụng đất trồng lúa cũng nhƣ các loại sử dụng đất dự kiến sẽ thay thế cây lúa khi chuyển đổi.

6). Phƣơng pháp kế thừa các tài liệu liên quan nhƣ: Chiến lƣợc Quốc gia về

biến đổi khí hậu, kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu của ngành nơng

nghiệp & phát triển nông thôn giai đoạn 2011 – 2015 và tầm nhìn đến năm 2025,

kịch bản biến đổi khí hậu của Bộ Tài ngun & Mơi trƣờng, các nghiên cứu khác về xâm mặn, khô hạn; các nghiên cứu về xây dựng các cơng trình thủy lợi

7). Phƣơng pháp tổng quan và phân tích tài liệu, số liệu.

8) Phƣơng pháp sử dụng phiếu điều tra, phỏng vấn: Tổng số phiếu điều tra

38

CHƢƠNG III

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu (Luận văn thạc sĩ) Bước đầu nghiên cứu tác động của nước biển dâng đến đất canh tác lúa huyện Gò Công Đông – tỉnh Tiền Giang (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)