II. NỘI DUNG ĐIỀU TRA, PHỎNG VẤN
5 Hiện tƣợng mƣa trái mùa
46
- Hiện tƣợng ngập úng thƣờng sảy ra vào khoảng tháng 10 do có mƣa lớn,
gây ra ngập úng tại vùng có địa hình thấp nhƣ các vùng giáp biển, các vùng giáp các cửa sông.
* Kết quả điểu tra về tiếp cận với những thơng tin về biến đổi khí hậu, nƣớc
biển dâng tại huyện Gị Cơng Đông.
- Về nhận thức về biển đổi khí hậu, nƣớc biển dâng thì 95% số ngƣời đƣợc
hỏi cho rằng đã từng đƣợc nghe nhắc đến biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng.
- Về nguồn tiếp cận thông tin: các phƣơng tiện thông tin đại chúng Tivi
(Truyền hình) vẫn là nguồn cung cấp chính thơng tin về biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho ngƣời dân. Kết quả cho thấy 92,0% số ngƣời đƣợc hỏi tiếp cận thông tin từ TiVi (Truyền hình). Cịn lại tiếp cận thông tin về BĐKH, NBD từ các nguồn khác còn hạn chế; tiếp cận thơng tin từ chính quyền địa phƣơng chiếm tỷ lệ thấp nhất (12,0%), điều đó chứng tỏ công tác thông tin, tuyên truyền của cán bộ địa phƣơng về BĐKH, NBD đối với ngƣời dân còn nhiều hạn chế.
Bảng 3.3. Kết quả điều tra, phỏng vấn nguồn tiếp cận thông tin về biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng
STT Nguồn cung cấp thông
tin Số lƣợng ngƣời đƣợc hỏi Ngƣời đƣợc tiếp cận Tỷ lệ (%) Ngƣời chƣa đƣợc tiếp cận Tỷ lệ (%) 1 Ti Vi (Truyền Hình) 50 46 92,0 4 8,0 2 Radio 50 20 40,0 30 60,0 3 Ngƣời thân, bạn bè 50 12 24,0 38 76,0 4 Báo chí 50 18 36,0 32 64,0
5 Chính quyền địa phƣơng 50 12 24,0 38 76,0
6 Internet 50 18 36,0 32 64,0
Nguồn: Phỏng vấn, điều tra mẫu phiếu, 2012.
3.1.1.8. Xâm mặn
Bên cạnh việc khan hiếm nguồn nƣớc ngọt, thì vấn đề xâm mặn cũng ảnh hƣởng lớn đến vấn đề sản xuất lúa tại huyện Gị Cơng Đơng. Trong đó, 64,0% số
47
mẫu khảo sát cho rằng xâm mặn ở địa phƣơng trong những năm gần đây có xu thế kéo dài hơn so với trƣớc đây, các đối tƣợng phỏng vấn này thƣờng là các hộ sản xuất tại các vùng khô hạn không chủ động đƣợc về nƣớc ngọt và các vùng tiếp giáp
với biển, xâm mặn cũng tăng thêm và kéo dài do ảnh hƣởng của triều cƣờng. 16%
số mẫu khảo sát cho rằng thời gian xâm mặn có xu thế rút ngắn lại, đây là các hộ chủ động đƣợc nguồn nƣớc ngọt cho sản xuất lúa từ dự án ngọt hóa Gị Cơng. 10% số mẫu khảo sát cho rằng tình hình xâm mặn khơng thay đổi, đây chính là các hộ sản xuất khu vực nội đồng cách xa biển và chủ động đƣợc nguồn nƣớc cho sản xuất, nên ít bị ảnh hƣởng của q trình xâm mặn.
Bảng 3.4. Kết quả phỏng vấn về tình hình xâm mặn tại khu vực sản xuất lúa
STT Tình hình xâm mặn Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%)
1 Rút ngắn lại 8 16,0
2 Kéo dài hơn 32 64,0
3 Không thay đổi 10 20,0
Tổng 50 100,0
Nguồn: Phỏng vấn, điều tra mẫu phiếu, 2012.
Theo số liệu thống kê của Trung tâm khí tƣợng thủy văn Tiền Giang (2009) , tình hình xâm mặn đo đƣợc tại trạm Vàm Kênh (xã Tân Thành – huyện Gị Cơng Đông) cho thấy: thời gian xâm mặn tại huyện Gị Cơng Đơng thƣờng bắt đầu từ tháng II và kéo dài đến tháng VII hàng năm.
Tháng có độ mặn cao nhất thƣờng diễn ra trong tháng III, tháng IV hàng năm. Trong 10 năm qua, tháng có độ mặn cực đại là tháng III năm 2005 có số liệu đo đƣợc là 29,8 g/lit, trong khi vào năm 2000 độ mặn tháng cao nhất là tháng IV là
22,7 g/lit. Nguyên nhân là do những tháng này khô hạn thƣờng kéo dài.
Bảng 3.5. Tình hình xâm mặn huyện Gị Cơng Đơng
Năm Tháng
II III IV V VI VII
48 Năm Tháng II III IV V VI VII 2000 18,9 19,6 22,7 16,5 13,0 3,8 2001 18,7 26,2 23,0 19,6 15,1 8,9 2002 22,2 23,6 26,1 25,8 15,6 8,6 2003 25,4 27,1 21,3 22,9 13,9 12,4 2004 24,3 26,4 24,4 25,1 18,5 13,9 2005 25,9 29,8 29,7 21,0 19,8 10,3 2006 22,6 26,1 21,5 18,9 13,2 9,5 2007 22,6 27,8 27,9 22,3 15,2 9,6 2008 22,8 21,0 24,2 18,3 14,8 7,7 2009 19,7 22,1 27,0 16,8 8,6 5,5
Nguồn: Trạm Vàm Kênh – xã Tân Thành, 2009.
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội (Nguồn số liệu: Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội
huyện Gị Cơng Đơng, 2011).
Từ số nguồn số liệu thu thập đƣợc từ Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội huyện
Gị Cơng Đơng năm 2011, kết hợp với điều tra khảo sát thực tế điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội huyện Gị Cơng Đơng thì kết quả nghiên cứu và đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội huyện Gị Cơng Đơng nhƣ sau:
3.1.2.1. Nguồn tài nguyên nhân văn (dân số, dân tộc, lao động, trình độ dân
trí...)
- Năm 2010 dân số huyện Gị Cơng Đơng là 155.910 ngƣời. Dân tộc chủ yếu
là ngƣời kinh và ngƣời hoa.
- Lao động và trình độ lao động: Lao động nông nghiệp chiếm 80% tổng số
lao động. Trình độ lao động huyện nói chung là thấp, phần lớn là lao động nông nghiệp chƣa qua đào tạo. Lao động trong lĩnh vực cơng nghiệp – thƣơng mại thì vừa làm, vừa học nghề, một số đƣợc đào tạo chƣơng trình ngắn hạn.
49
3.1.2.2. Thực trạng phát kinh tế
a. Tăng trƣởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế
Phát huy lợi thế của vùng kinh tế biển, cùng với chƣơng trình ngọt hóa Gị Cơng đã khai thác tiềm năng và phát triển kinh tế. Cụ thể:
* Về tốc độ tăng trƣởng kinh tế: Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân tăng
11%. Trong đó, các ngành:
- Giá trị tăng thêm nông - lâm - ngƣ nghiệp tăng 5,8% - Giá trị tăng thêm công nghiệp - xây dựng tăng 14,8% - Giá trị tăng thêm thƣơng mại - dịch vụ tăng 18,6%
* Cơ cấu kinh tế huyện năm 2011:
- Khu vực I (Nông - lâm - ngƣ): 54,9% - Khu vực II (CN - XD): 12,7%
- Khu vực III (Thƣơng mại -DV): 32,4%
Nhƣ vậy, khu vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng giá trị sản xuất cao nhất, là
chủ đạo trong phát triển kinh tế huyện Gị Cơng Đơng.
b. Thu nhập, đời sống dân cƣ
Huyện Gị Cơng Đơng trƣớc đây là một vùng đất nhiễm mặn phèn lâu đời, thƣờng xuyên nên hàng năm chỉ sản xuất đƣợc 01 vụ lúa mùa năng suất thấp, bấp bênh do đó đời sống nhân dân vơ cùng khó khăn, thiếu thốn. Sau vụ mùa nhân dân phải đi làm thuê mƣớn nới khác để tìm nguồn thu nhập thêm. Trƣớc tình hình đó, đƣợc Trung ƣơng và Tỉnh quan tâm đầu tƣ thực hiện dự án ngọt hóa Gị Cơng đã tạo sự chuyển biến tột bậc cho vùng Gị Cơng, trong đó có huyện Gị Cơng Đơng. Kinh tế huyện Gị Cơng Đơng, đặc biệt là sản xuất nơng nghiệp đã có bƣớc chuyển mới, trƣớc kia đất canh tác lúa chỉ cấy đƣợc 1 vụ, đến nay tất cả đất lúa đều cấy đƣợc 2 vụ trở lên. Chính vì thế mà thu nhập và đời sống nhân dân khơng ngừng tăng lên. Năm 2011, thu nhập bình qn đầu ngƣời huyện đạt 13,5 triệu đồng/ngƣời/năm.
50
c. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
Sản xuất nông nghiệp
Ngành trồng trọt:
* Sản xuất lúa: đã phát triển ổn định, từ sản xuất chỉ 01 vụ/năm thì đến năm
2002 có 13.000 ha sản xuất 03 vụ lúa/năm, 3.256 ha sản xuất 02 vụ/năm, năng suất
lúa bình quân 45,0 tạ/ha, sản lƣợng lƣơng thực 180.000 tấn. Năm 2011 diện tích
gieo trồng lúa đạt 33.090 ha, năng suất trung bình đạt 53,4 tạ/ha, sản lƣợng đạt
176.742 tấn.
* Cây màu, thực phẩm: Với lợi thế một số loại đất giồng chuyên trồng màu
của huyện gồm các xã có diện tích nhiều nhƣ Tân Tây, Tân Đơng, Bình Nghị, Tân Thành, Kiễng Phƣớc, Tân Điền, Tăng Hồ…, đã hình thành vùng chuyên canh các loại rau màu đặc chủng của từng vùng đất nhƣ vùng trồng rau cần, hành, ngò rí;
vùng trồng cải tiều sậy, cải củ ; vùng trồng cà, ớt; vùng trồng dƣa hấu, bầu bí
mƣớp…Đặc biệt, cây màu thực phẩm trong năm qua đã phát triển trồng dƣới chân ruộng tổng cộng 493 ha trong đó, nhiều nhất là dƣa hấu, dƣa lê với diện tích 287 ha. Hiện nay, đã hình thành vùng rau an tồn của huyện ở các xã Tân Tây, Tân Đơng, Bình Nghị và đã thành lập đƣợc 2 tổ hợp tác sản xuất rau an tồn ở Ấp Vạn Thành Bình Nghị và ấp 6 Tân Tây nhằm tạo điều kiện thuận lợi ở đầu ra.
* Cây ăn quả: Với diện tích 1.730 ha và thu hoạch với sản lƣợng 30.000 tấn. Vấn đề tiêu thụ sản phẩm của ngƣời dân cũng cịn gặp khó khăn trên hầu hết các
loại trái cây của huyện do chƣa có thƣơng hiệu sản phẩm (trừ cây sơ ri đã có), sản xuất cịn lẻ tẻ, manh múm, nơng dân cịn sử dụng các loại thuốc phịng trừ khơng an tồn, cơng lao động, giá vật tƣ phân bón tăng cao…Vì vậy, thu nhập của ngƣời làm vƣờn không đƣợc cao. Riêng đối với cây sơ ri, trong năm qua do có cạnh tranh của các doanh nghiệp thu mua và nông dân trồng thêm chủng loại mới (sơ ri chua Braxin giàu vitamin C) nên giá cả có ổn định hơn và ngƣời trồng bƣớc đầu đã thấy an tâm.
51
* Cây dừa: Chăm sóc và thu hoạch trên diện tích cịn lại 20 ha, sản lƣợng thu
đƣợc 160 tấn sản phẩm. Đất trồng dừa đa số đƣợc tận dụng từ đƣờng đi, bờ ruộng, bờ sông... Đặc biệt, trong năm 2011 giá trái từ dừa uống nƣớc đến dừa khô đều cao. Hiện nay nơng dân có hƣớng chăm sóc, khơi phục và trồng mới thêm cây dừa.
Ngành chăn nuôi:
Ngành chăn ni heo trong năm 2011 có đầu ra tƣơng đối ổn định, trừ giai
đoạn ở tháng 9,10 giá bị tuột giảm mạnh (do ảnh hƣởng lũ lụt và nhập thịt gia súc, gia cầm). Nhìn chung, ngành chăn ni heo trong năm có thu nhập khá; giá heo con giống cũng tùy thuộc vào giá heo thịt. Đối với các động vật ăn cỏ nhƣ: Bò, dê, thì giá đầu ra tƣơng đối ổn định và có đầu ra cao làm ngƣời nuôi phấn khởi. Về gia cầm, tuy tái đàn trong điều kiện có nguy cơ bùng phát dịch cúm nhƣng dƣới sự kiểm soát chặt chẽ của các ngành chức năng và đa số các hộ nuôi đều có kinh nghiệm, bên cạnh đầu ra khá và có lãi nên ngƣời dân vẫn an tâm sản xuất.
Ngành thủy sản
Sản xuất ngƣ nghiệp đang đƣợc quan tâm đầu tƣ có bƣớc phát triển khởi sắc
nhất là lĩnh vực nuôi thủy sản. Đến năm 2011, huyện giữ vững diện tích ni thủy sản hàng năm là 3.566ha. Trong đó ni tơm sú vẫn giữ vai trò chủ đạo với số lƣợng con giống thả nuôi gần 300 triệu con đã tạo nguồn thu nhập đáng kể. Hoạt động đánh bắt hải sản giảm số phƣơng tiện do nguồn lợi thủy sản ven bờ cạn kiệt, ngƣ dân thiếu vốn tích lũy để đầu tƣ cải tạo, đóng mới phƣơng tiện đánh bắt xa bờ. Tổng sản lƣợng thủy hải sản thu hoạch hàng năm của huyện 55.140 tấn. Để khai thác tiềm năng ngƣ nghiệp huyện đang tranh thủ cấp trên đầu tƣ để đƣa vào khai thác các vùng dự án ni tơm Bắc Gị Cơng, diện tích đất lúa ven đê năng suất thấp sang nuôi thủy sản.
Lĩnh vực công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp
Các cơ sở sản xuất kinh doanh tiếp tục tích cực tìm kiếm, mở rộng thị trƣờng, duy trì đƣợc mối quan hệ truyền thống với các khách hàng, bên cạnh đó
52
doanh nghiệp chủ động tìm nguồn nguyên liệu đầu vào ổn định ở mức cao; mặc dù chịu tác động của điều chỉnh giá xăng dầu, điện nhƣng tình hình sản xuất của các doanh nghiệp vẫn tiếp tục duy trì và tăng trƣởng khá, cơ sở đƣợc đầu tƣ nâng cấp, mở rộng và thành lập mới nhất là các cơ sở chế biến thủy sản. Bên cạnh những kết
quả đạt đƣợc vẫn cịn những khó khăn, hạn chế nhƣ: việc thu hút đầu tƣ vào khu
cơng nghiệp cịn chậm, cơ sở hạ tầng nối kết còn hạn chế, đa số các cơ sở sản xuất kinh doanh có qui mơ nhỏ, trình độ cơng nghệ chƣa cao, sức cạnh tranh của sản phẩm, của doanh nghiệp cịn thấp, ngồi ra giá nguyên liệu đầu vào của một số mặt hàng thiết yếu biến động mạnh, cũng nhƣ lãi suất tín dụng tăng cao đã gây khơng ít khó khăn cho một số cơ sở sản xuất.
Lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ
Công tác quản lý hoạt động ở các chợ trung tâm đƣợc quan tâm, đảm bảo trật tự kinh doanh, vệ sinh mơi trƣờng phịng chống cháy nổ. Bố trí, sắp xếp vị trí kinh doanh của các tiểu thƣơng và đƣa vào hoạt động chợ Biển - Tân Thành, chợ trái cây Gị Cơng Đơng; xác định danh mục các cơng trình chợ, siêu thị đầu tƣ giai đoạn 2011- 2015, đồng thời xác định vị trí đất để kêu gọi đầu tƣ chợ thủy sản Đèn Đỏ-Tân Thành. Xây dựng định hƣớng phát triển mạng lƣới xăng dầu trên địa bàn huyện nhằm phục vụ cho quy hoạch phát triển xăng dầu giai đoạn 2010-2015 tầm nhìn đến 2020; thống nhất mở mới 2 điểm bán lẽ xăng dầu tại xã Kiểng Phƣớc, Bình Ân và phục hồi một điểm tại Thị trấn Vàm Láng.
- Về hoạt động du lịch: khu du lịch biển Tân Thành hoạt động ổn định, tổ
chức niêm yết giá hàng hóa, kiểm tra tình hình vệ sinh an toàn thực phẩm; việc mua bán, kinh doanh đƣợc sắp xếp ổn định tạo thuận lợi cho du khách đến tham quan, vui chơi, giải trí. Đặc biệt trong những ngày lễ, tết đã thu hút khoảng 28.000 lƣợt khách trong và ngoài tỉnh đến tham quan, vui chơi (chủ yếu đến từ các huyện, thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận).
53
3.1.2.3. Cơ sở hạ tầng bao gồm hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội
a. Giao thông, thủy lợi
Lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn đƣợc quan tâm thực hiện. Qua
việc tranh thủ các nguồn vốn đầu tƣ, đến nay trên địa bàn huyện cơ bản hoàn chỉnh
hệ thống thủy lợi nội đồng. Sau khi huyện đƣợc thành lập, năm 1986 đƣợc Trung
ƣơng phê duyệt dự án ngọt hóa Gị Cơng, đƣa vùng đất bị nhiễm mặn lâu đời này thành vùng sản xuất lúa ổn định, thì hệ thống đê bao đƣợc nâng cấp, hoàn chỉnh trên 32km, các tuyến kênh lớn nhƣ Sallisette, Champeaux, Trần Văn Dõng đƣợc nạo vét mở rộng, hệ thống kinh mƣơng nội đồng hình thành hồn chỉnh, cung cấp đủ nƣớc ngọt cho sản xuất và sinh hoạt.
Về giao thơng thì mạng lƣới đƣờng huyện, đƣờng xã đƣợc nhựa hóa, bêtơng
hóa ngày một phát triển. Tồn huyện có 7 tuyến đƣờng huyện với tổng chiều dài 40km, đã nhựa hóa đƣợc 3 tuyến (ĐH01, ĐH02, ĐH03) với tổng chiều dài 18,479km đạt 46,19% tổng số chiều dài đƣờng huyện hiện có.
b. Hệ thống điện: Toàn huyện đã xây lắp đƣợc 284 km điện trung thế,
332km điện hạ thế đáp ứng đƣợc 31.964 hộ có điện sử dụng, đạt 98,98% trong đó có 19.283 sử dụng điện kế chính chiếm tỷ lệ 57,6% góp phần đáng kể phát triển sản xuất và nâng cao đời sống của hộ nông thôn.
c. Hệ thống thông tin – truyền thơng: tồn huyện có 10.432 thuê bao, quản
lý tốt 25 đại lý điện thoại công cộng, 03 đại lý bƣu điện, 30 đại lý Internet. Mật độ điện thoại cố định bình quân đạt 7 máy/100 dân.
3.2. DỰ BÁO TÁC ĐỘNG CỦA NƢỚC BIỂN DÂNG ĐẾN ĐẤT CANH TÁC
LÖA
3.2.1. Đánh giá thực trạng đất canh tác lúa và sử dụng đất lúa tại huyện Gị
Cơng Đơng
54
Theo báo cáo đánh giá đất đai của Phịng tài ngun & Mơi trƣờng huyện Gị Cơng Đơng (2010) thì do phải chuyển đổi đất lúa cho phát đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa, phát triển hạ tầng kỹ thuật - xã hội...nên những năm qua diện tích đất canh tác lúa đã liên tục bị suy giảm: Năm 2009, diện tích đất canh tác lúa huyện là 11.442,83