Quá trình hình thành Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập trong điều kiện hệ thống chuẩn mực kiểm toán việt nam mới đã ban hành , luận văn thạc sĩ (Trang 49 - 50)

Hệ thống chuẩn mực kiểm tốn có thể được xem như là kim chỉ nam của hoạt động kiểm toán. Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam được xây dựng trên cơ sở các chuẩn mực kiểm tốn quốc tế và có tham khảo chuẩn mực kiểm toán các quốc gia khác cho phù hợp với tình hình thực tế tại Việt Nam.

Các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam bên cạnh yêu cầu phù hợp với thơng lệ quốc tế, cịn cần phải phù hợp với các đặc điểm của Việt Nam để đảm bảo khả năng đưa chuẩn mực vào thực tiễn hoạt động kiểm toán Việt Nam.

Quá trình xây dựng chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam bắt đầu chính thức từ tháng 9 năm 1997 sau hội thảo về chuẩn mực kiểm toán được Bộ Tài chính và dự án EUROTAPVIET về kế toán và kiểm toán tổ chức tại Nha Trang. được sự giỳp đỡ của cộng đồng Châu Âu (EU) và của Ngân hàng Thế giới (từ 2002) chúng ta đó tập trung tồn lực cho việc nghiờn cứu, tiếp cận chuẩn mực kiểm toỏn quốc tế và từ đó xúc tiến soạn thảo, cụng bố Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam.

Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam đang hướng về việc nâng cao chất lượng của các cơng ty kiểm tốn Việt Nam đồng thời kiểm sốt được chất lượng của các cơng ty kiểm toán quốc tế hoạt động tại Việt Nam. Từ năm 1999 đến năm 2005, bên cạnh việc ban hành các Nghị định, thông tư hướng dẫn về hoạt động kiểm tốn, Bộ tài chính đã ban hành 37 chuẩn mực kiểm toán Việt Nam và Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kiểm toán. Các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam này được soạn thảo trên cơ sở các chuẩn mực kiểm toán Quốc tế (ISA) do liên đồn kế tốn Quốc tế (IFAC) cơng bố. Hệ thống Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam được ban hành và bắt đầu áp dụng liên tục từ năm 2000 đến nay, đã góp phần hồn thiện khung pháp lý cho hoạt động kiểm toán độc lập, làm cơ sở cho cơng tác đào tạo nghề kiểm tốn tại Việt Nam.

Gần đây nhất, để phù hợp với xu thế hội nhập và phát triển của nền kinh tế Việt Nam cũng như sự phát triển của hoạt động kiểm toán độc lập tại Việt Nam, ngày 06/12/2012, Bộ trưởng bộ tài chính đã ký thông tư số 214/2012/TT-BTC ban hành Hệ thống 37 Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam mới, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2014. Với việc có hiệu lực của 37 chuẩn mực kiểm tốn này, cịn lại 5 chuẩn mực sẽ tiếp tục có hiệu lực thi hành đến khi có sự chuẩn mực mới thay thế là các chuẩn mực VSA số 910, VSA số 920, VSA số 930, VSA số 1000 và Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế tốn, kiểm tốn tiếp tục có hiệu lực thi hành cho đến khi có chuẩn mực mới thay thế.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động kiểm toán độc lập trong điều kiện hệ thống chuẩn mực kiểm toán việt nam mới đã ban hành , luận văn thạc sĩ (Trang 49 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)