Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Một phần của tài liệu Quy trình công nghệ cho hoạt động đầu tư ra nước ngoài của tổng công ty thăm dò khai thác dầu khí (PVEP) luận văn ths (Trang 41 - 44)

Dữ liệu sơ cấp đƣợc hiểu là những thông tin đƣợc thu thập bởi chính ngƣời nghiên cứu. Nó có nghĩa là dữ liệu sơ cấp không bao gồm các thông tin trong các nghiên cứu trƣớc đây và những nhà nghiên cứu thƣờng chọn loại dữ liệu này khi họ không tìm đƣợc nguồn dữ liệu thứ cấp tƣơng ứng.

Ƣu điểm của dữ liệu sơ cấp là nó phù hợp với đề tài nghiên cứu vì đó là dữ liệu đƣợc thu thập trực tiếp cho đề tài nghiên cứu đang thực hiện, tuy nhiên nó hạn chế về mức độ tin cậy của dữ liệu thu đƣợc, vì vậy, các mẫu khảo sát cũng nhƣ phƣơng pháp khảo sát cần đƣợc xây dựng phù hợp.

Tác giả tiến hành thiết kế mẫu bảng hỏi với các câu hỏi đóng, mở tập trung khai thác nội dung quy trình công nghệ đầu tƣ ra nƣớc ngoài tại PVEP, sau đó sẽ thực hiện phát các phiếu điều tra đến các khách thể nghiên cứu đã đƣợc chọn, tiến hành phỏng vấn các khách thể này và thu thập các dữ liệu sơ cấp, sau đó tác giả tiến hành phân tích và dữ liệu này để tổng hợp thông tin sử dụng trong luận văn.

Nhƣ vậy, phƣơng pháp thu thập dữ liệu sơ cấp mà tác giả sử dụng là phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi.

Theo GS Robert Brewer, một giáo sƣ của Đại học Mở Anh Quốc trong cuốn giáo trình “Your PhD Thesis - How to plan, draft, revise and edit your thesis” xuất bản năm 2007 từ nhà xuất bản Studymates và là một giáo trình dành riêng cho các sinh viên cao học, phƣơng pháp định lƣợng đƣợc định nghĩa nhƣ sau:

Phương pháp định lượng (Qualitative research) là phương pháp nghiên cứu phổ biến trong ngành xã hội học, hướng tới chất lượng và nội dung của đối tượng nghiên cứu, bên cạnh nhánh song song với nó, thiên về số lượng và các phép tính xác suất thống kê – phương pháp định tính”. [3]

Thực tiễn áp dụng trong đề tài , phƣơng pháp định lƣợng chính là phƣơng pháp điều tra bằng bảng hỏi . Tác giả sử dụng cách cho ̣n mẫu đại diện để tì m hiểu về các loại đối tƣợng cần khảo sát ở PVEP.

Đối tượng chọn mẫu:

34

- Cán bộ quản lý các cấp tại Tổng Công ty Th ăm dò Khai thác Dầu khí . Số lƣợng: 26.

- Chuyên viên, chuyên gia, nhân viên về công nghệ thông tin và liên quan đến quy trình công nghệ đầu tƣ ra nƣớc ngoài làm việc tại Tổng Công ty Th ăm dò Khai thác Dầu khí. Số lƣợng: 44.

- Chuyên viên/nhân viên trực tiếp thực hiện các công việc liên quan đến quy trình công nghệ đầu tƣ ra nƣớc ngoài tại các đơn vị trực thuộc Tổng Công ty Th ăm dò Khai thác Dầu khí. Số lƣợng: 30.

Tổng số lƣợng đối tƣợng thu thập dữ liệu: 100.

Căn cứ để tác giả chọn mẫu là từ thâm niên công tác, phẩm chất đạo đức, mức độ liên quan đến quy trình công nghệ đầu tƣ ra nƣớc ngoài tại PVEP. Các dữ liệu sơ cấp sẽ đƣợc hình thành dựa trên kết quả thu thập từ các khách thể nghiên cứu và sẽ đƣợc xử lý bằng công tác phân tích kết quả dƣới đây trong quy trình nghiên cứu của đề tài.

Cách thiết kế bảng hỏi

Bảng hỏi đƣợc sử dụng nhƣ cách thức thu thập dữ liệu sơ cấp phổ biến trong các đề tài nghiên cứu, đặc biệt là các đề tài nghiên cứu về kinh doanh và quản lý. Tùy theo hoàn cảnh và phạm vi đề tài mà những bảng hỏi đƣợc thiết kế khác nhau. Nếu mẫu bảng hỏi đƣợc thiết kế tốt và lựa chọn mẫu khảo sát phù hợp thì mức độ tin cậy của dữ liệu sau khi xử lý sẽ rất tốt.

Bảng hỏi đƣợc phân thành hai loại chính:

- Bảng hỏi quản lý

+ Ƣu điểm: Câu hỏi đƣợc hỏi trực tiếp từ tác giả và nhìn thấy hành vi của đáp viên nên độ tin cậy sẽ cao hơn.

+ Nhƣợc điểm: Tốn nhiều thời gian hơn, không thích hợp trong trƣờng hợp tác giả muốn thu thập một lƣợng mẫu dữ liệu lớn.

- Bảng hỏi đóng

+ Ƣu điểm: Tốn ít thời gian hơn, có thể thực hiện nhiều cách thu thập dữ liệu nhƣ khảo sát qua email hoặc qua thƣ khảo sát.

35

+ Nhƣợc điểm: Câu hỏi đóng thƣờng đƣợc dùng trong trƣờng hợp tác giả chắc chắn về độ tin cậy của câu trả lời của ngƣời đƣợc hỏi vì lúc này tác giả không gặp mặt và không hỏi trực tiếp đáp viên.

Đối với đề tài nghiên cứu này, để đánh giá về thực trạng quy trình công nghệ của hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài tại PVEP, tác giả quyết định lựa chọn bảng hỏi đóng.

Bảng hỏi đóng thu thập dữ liệu sơ cấp về thực trạng quy trình của hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài tại PVEP sẽ đƣợc thiết kế với hai phần chính:

- Phần 1: Phần thông tin cơ bản của đáp viên nhƣ họ tên, thâm niên công tác, bộ phận công tác, năm sinh, hình thức liên hệ...

- Phần 2: Phần câu hỏi nghiên cứu tập trung vào các nội dung đánh giá về thực trạng quy trình công nghệ của hoạt động đầu tƣ ra nƣớc ngoài tại PVEP. ( Nội dung cụ thể đƣợc trích dẫn trong Phụ lục bảng hỏi của đề tài này).

Khi tham gia điều tra, đáp viên sẽ dựa trên 5 mức độ đánh giá về các câu hỏi: [1] Rất không hiệu quả

[2] Không hiệu quả [3] Bình thƣờng [4] Hiệu quả [5] Rất hiệu quả.

Phương pháp tổng hợp để thu thập dữ liệu sơ cấp

Ngoài ra, để thu thập đƣợc các dữ liệu sơ cấp này, tác giả sẽ còn sử dụng các phƣơng pháp tổng hợp dƣới đây:

- Phƣơng pháp quan sát: Quan sát cá nhân/nhóm cán bộ thực hiện các công việc liên quan đến quy trình công nghệ đầu tƣ ra nƣớc ngoài tại PVEP.

- Phƣơng pháp liên lạc: Thông qua mail, điện thoại, phỏng vấn cá nhân để thu thập thông tin cho bảng hỏi và đó là dữ liệu sơ cấp dùng cho đề tài.

- Phƣơng pháp khảo sát: Khảo sát cấu trúc là 1 danh sách các câu hỏi cho những ngƣời đƣợc khảo sát và không có trƣờng hợp ngoại lệ và khảo sát phi cấu trúc là cách mà các nhà nghiên cứu hƣớng dẫn ngƣời đƣợc hỏi trả lời bảng câu hỏi.

36

CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ THỰC TRẠNG QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ CHO HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ RA NƢỚC NGOÀI TẠI TỔNG

CÔNG TY THĂM DÒ KHAI THÁC DẦU KHÍ

Một phần của tài liệu Quy trình công nghệ cho hoạt động đầu tư ra nước ngoài của tổng công ty thăm dò khai thác dầu khí (PVEP) luận văn ths (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)