Xu hướng đầu tư nước ngoài về cụng nghệ cao vào Việt Nam

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG DANH MỤC CÁC SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 (Trang 47 - 49)

II Cụng nghiệp SX thiết bị điện tử, 406.164.446 truyền thụng

22 01/GP 11/11/20 CTTNHH Sài Gũn Singapore Sản xuất linh kiện, chi tiết bằng

1.4. Xu hướng đầu tư nước ngoài về cụng nghệ cao vào Việt Nam

Sau khi Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của WTO, một cuộc chạy đua đầ u tư vào Việt Nam giữa nhiều tập đoàn sản xuất cụng nghệ cao đó và đang diễn ra nhộn nhịp với số vốn đầu tư lờn tớ i hàng tỷ USD. Cú thể nhận diệ n bức tranh này thụng qua thực trạng đầu tư và cơ hội đún nhận đầu tư của cỏc tập đoàn, cụng ty cụng nghệ cao của thế giới như sau:

Thứ nhất, đầu tư vào sản xuất:

Đến sớm và cú nhiều dự ỏn nhất là cỏc nhà đầu tư Nhật Bản. Nhiều tập đoàn lớn như Canon, Sanyo, Matsushita, Sony, Fujitsu, Toshiba, Panasonic, Nidec đó nhanh chúng xõy dựng cỏc nhà mỏy ở Việt Nam trong nhiều năm qua và giờ đõy đang tiếp tục rút thờm nhiều vốn mở rộng đầu tư với quy mụ lớn hơn.

Đ iển hỡnh là tập đoàn Canon, sau khi đưa vào 100 triệu USD cho dự ỏn sả n xuất mỏy in tạ i khu cụng nghiệp Thăng Long, Hà Nội, Canon tiếp tục rút thờm nhiều trăm triệu USD để xõy dựng cỏc nhà mỏy mới ở Bắc Ninh, đưa Việt Nam trở thành trung tõm s ản xuất mỏy in laser lớn nhất thế giới với sản lượng 700.000 sản phẩm/thỏng, bằng khoảng 80% tổng sả n lượng mỏy in laser mà Canon đang sản xuất mỗi năm và đỏp ứng khoảng 35% cho thị trường xuất khẩu. Canon hy vọng năm 2007 sẽ đạt doanh thu 1 tỷ USD, sau khi đầu tư gần 300 triệu USD vào Việt Nam.

Đế n sớm hơn Canon cũn cú tập đoàn Nidec. Mới đõy Nidec đó đưa vào hoạt động 2 nhà mỏy mới ở khu cụng nghệ cao Tp. Hồ Chớ Minh, sau khi đó đầu tư gần 100 triệu USD tại cỏc nhà mỏy ở khu chế xuất Tõn Thuận hơn 10 năm qua. Hai nhà mỏy mới này cú tổng vốn đầu tư là 50 triệu USD, chuyờn sản xuất cỏc linh kiện điện tử, đầu gắp quang học và chỉ là một phần trong kế hoạch đầu tư 1 tỷ USD vào khu cụng nghệ cao Tp. Hồ Chớ Minh của Nidec với kỳ vọng đưa nơi này thành cứ địa sản xuất lớn thứ hai của tập đoàn tại chõu Á, sau Trung Quốc.

Nối tiếp cỏc nhà đầ u tư Nhật Bản là cỏc dự ỏn đến từ Hoa Kỳ. Sự kiện tập đoàn bỏn dẫn hàng đầu thế giới Intel (Hoa Kỳ) cho khởi cụng xõy dựng nhà mỏy tại khu cụng nghệ cao Tp. Hồ Chớ Minh với số vốn 1 tỷ USD đó phần nào khẳng định vị thế mới của Việt Nam như một điểm đến cho cỏc nhà đầu tư hoạt động cụng nghệ cao.

Theo cỏc chuyờn gia, sự cú mặt c ủa Intel được xem như là sự xỏc nhận tớch cực đối với mụi trường đầu tư c ủa Việt Nam, do đú, chỉ sau hai thỏng Intel cho khởi cụng nhà mỏy, tập đoàn điện tử hàng đầu c ủa Hoa Kỳ Jabil cũng nối gút đầu tư vào khu cụng nghệ cao Tp. Hồ Chớ Minh với số vốn lờn tới 100 triệu USD.

Nhiều nhà đầu tư Đài Loan giờ đõy xem Việ t Nam như là một điểm đến an toàn, cú chi phớ lao động thấp và đang cú kế hoạch đầu tư nhiều tỷ USD cho sản xuất. Cụ thể Foxconn, đại gia gia cụng cỏc sản phẩm điện tử lớn nhấ t thế giới như mỏy nghe nhạc Ipod, điện thoại di động Nokia, mỏy tớnh xỏch tay, mỏy ảnh Sony dự kiến sẽ đầu tư dự ỏn 5 tỷ USD ở Bắc Ninh và Bắc Giang. Sau khi hoàn thành, dự ỏn s ẽ tạo việc làm cho khoảng 50.000 lao động và cú giỏ trị xuất khẩu 3,5 tỷ USD mỗi nă m. Kế hoạch đầu tư này của Foxconn nhằm phõn tỏn rủi ro vỡ hiện tập đồn đó đầu tư một nguồn vốn rất lớn ở Trung Quốc.

Trong khi đú tập đoàn TECO c ũng đang xỳc tiến liờn doanh với SaigonTel đầu tư 1 tỷ USD xõy dựng trung tõm phần mềm ở khu đụ thị Thủ Thiờm. Theo quy hoạch, Trung tõm này sẽ được đầu tư theo mụ hỡnh Trung tõm phần mềm Nan Kang ở Đài Bắc, dự kiế n thu hỳt khoảng 100 cụng ty tin học, mỏy tớnh đang hoạt động tại Trung tõm phần mềm Nan Kang ở Đài Bắc vào Việt Nam hoạt động.

Qua tiếp xỳc với nhiều tổ chức, cụng ty đến tỡm hiểu để đầu tư và thực tế những cụng ty đó đăng ký đầ u tư hoặc đang hoạt động như trỡnh bày ở trờn cho thấ y cỏc khu cụng nghệ cao sẽ ”nắm” đượ c cơ hội đầu tư của cỏc tập đoàn, cụng ty cụng nghệ cao c ủa thế giớ i nếu cỏc khu cụng nghệ cao sẵn sàng về ”đất” cựng với cơ sở hạ tầng kỹ thuật tốt, hệ thống dịch vụ kốm theo phong phỳ và nguồn nhõn lực dồi dào. Ngoài ra, cơ hội lan tỏa thu hỳt đầu tư cho ngành cụng nghiệp ”phụ trợ” phục vụ cỏc ngành cụng nghiệ p cụng nghệ cao là rất hiệ n thực, mà sự kiện Intel quyết định đầu tư vào khu cụng nghệ cao Tp. Hồ Chớ Minh là một vớ dụ điển hỡnh.

Cú nhiều lý do để cỏc nhà đầu tư cụng nghệ cao hướng về Việt Nam, trong đú quan tõm hơn cả là chớnh sỏch cởi mở trong thu hỳt đầu tư và tận dụng thời cơ Việt Nam gia nhậ p WTO. Ngoài ra, yếu tố chi phớ lao động thấp để hạ giỏ thành sản phẩm cũng là một mối quan tõm lớn.

Thứ hai, đầu tư vào cụng tỏc nghiờn cứu và phỏt triển (R&D):

Hiện nay, trong xu thế hội nhập kinh tế toàn cầu, phương thức kinh doanh của cỏc tập đoàn lớn sở hữu cụng nghệ nguồn cú xu hướng khụng những chỉ ”đưa” một

số dõy chuyền ”s ản xuất” mà cũn đưa cả cụng đoạn ”nghiờn c ứu và phỏt triển (R&D)” đầu tư ra nước ngoài. Hiện tại, ngoài việc đầu tư vào sản xuất, một s ố tập đoàn lớn cũn hướng đế n việc đưa Việt Nam trở thành nơi nghiờn cứu và phỏt triển sản phẩm mới. Sau 02 nhà mỏy sản xuất cỏc sản phẩ m điện tử cụng nghệ cao tại Hà N ội, Matsushita Electric - hóng sở hữu nhón hiệu điện tử khổng lồ Panasonic tuyờn bố sẽ đầu tư dự ỏn Trung tõm nghiờn c ứu và phỏt triển (R&D) Panasonic tại Việt Nam. Đõy sẽ là Trung tõm nghiờn cứu và phỏt triển (R&D) thứ ba của tập đoàn Panasonic tại ASEAN, nhằm phỏt triển và thiết kế cỏc loại chip hệ thống, cỏc phần mềm chủ chốt dựng trong điệ n thoại di động và tivi màn hỡnh phẳng. Tập đoàn Jabil của Hoa Kỳ cũng đầu tư ở Việt Nam một trung tõm cung cấp cỏc giải phỏp thiết kế phục vụ khỏch hàng toàn cầu với chi phớ thấp.

Cú thể núi, đang xuấ t hiện một cuộc chạy đua đầu tư cụng nghệ cao ở Việt Nam. Sau cụng bố của Jabil và Matsushita, Renesas Technology - một tập đoàn cụng nghệ cao về bỏn dẫn và vi mạch đứng đầu ở Nhật Bản và đứng thứ ba trờn thế giới cũng đang chuẩn bị đầu tư vào Tp. Hồ Chớ Minh một trung tõm nghiờn cứu, phỏt triển và thiết kế cỏc vi mạch và cỏc phần mềm chức năng dành cho IC bỏn dẫn cũng như cỏc s ản phẩm cụng nghệ cao khỏc. C ơ hội thu hỳt vốn FDI vào lĩnh vực cụng nghệ cao đang tiế n triển tốt, vấn đề hiện nay, theo cỏc nhà xỳc tiến đầu tư, Việt Nam nờn sớm đầu tư và phỏt triển nhanh hạ tầng cho nhà sả n xuất, đồng thời khẩn trương đào tạo nguồn nhõn lực sẵn sàng đỏp ứng nhu cầu của nhà đầu tư

Ấn Độ và Trung Quốc là hai quốc gia và là hai thị trường lớ n đó nắm bắt được cơ hội ”gia cụng chất xỏm” và tạo ra được những thành cụng rất đỏng khớch lệ. Việt Nam núi chung và cỏc phõn khu ”Nghiờn c ứu và phỏt triển (R&D) - Đào tạo - Ươm tạo” của cỏc khu cụng nghệ cao Hoà Lạc và Tp. Hồ Chớ Minh núi riờng đều cú thể học tập kinh nghiệm của Ấn Độ và Trung Quốc tham gia đún nhận cơ hội này, nếu chỳng ta cú lực lượng cỏc nhà khoa học trong nướ c kế t hợp với chuyờn gia Việt Kiều đang làm việc trong cỏc Trung tõm nghiờn cứu, cỏc tập đoàn lớn trờn thế giới.

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG DANH MỤC CÁC SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 (Trang 47 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w