Một số khu cụng nghệ cao trờn thế giớ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG DANH MỤC CÁC SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 (Trang 51 - 56)

II Cụng nghiệp SX thiết bị điện tử, 406.164.446 truyền thụng

22 01/GP 11/11/20 CTTNHH Sài Gũn Singapore Sản xuất linh kiện, chi tiết bằng

2.1. Một số khu cụng nghệ cao trờn thế giớ

Tuỳ thuộc trỡnh độ khoa học và cụng nghệ và mục tiờu của mỗi quốc gia, hoạt động của cỏc khu cụng nghệ cao trờn thế giới là rất khỏc nhau và đa dạng. Mặc dự vậy, tất cả cỏc khu cụng nghệ cao trờn thế giới đều cú chung ba thành phần hoạt động cơ bản và một đặc trưng khụng thể thiếu, đú là:

Đ Nghiờn cứu và triển khai phục vụ thương mại húa sản phẩm cụng nghệ cao. Đ Ươm tạo doanh nghiệp cụng nghệ.

Đ Dịch vụ hỗ trợ sản xuất cỏc sản phẩm cụng nghệ cao.

q Cỏc khu cụng nghệ cao phỏt triển gắn liền với nguồn nhõn lực từ một hay vài trường đại học kề bờn.

Cú thể phõn loại cỏc khu cụng nghệ cao theo mức độ hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển, hoặc theo mụ hỡnh chức năng như sau:

Theo mức độ hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển (NC&PT):

a) Cụng viờn khoa học truyền thống (Traditional Science Park): cú tỉ trọng nghiờn cứu và phỏt triển (R&D) rất cao, chủ yếu nhằm mục đớch thỳc đẩy quỏ trỡnh nghiờn cứu và phỏt triển (R&D) và thương mại húa cỏc kết quả nghiờn cứu và phỏt triển (R&D), thường do cỏc trường đại học thành lập hoặc trực tiếp liờn kết và gắn chặt với cỏc trường đại học.

b) Thành phố khoa học (Science City hoặc Technopolis): Kết hợp chặt chẽ hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển (R&D) với sản xuất và thường kết hợp tạo vựng cụng nghiệp mới.

c) Cụng viờn sỏng tạo cụng nghệ (Technology Innovation Park): Kết hợp sản xuất hàng húa cú trỡnh độ cụng nghệ cao với đẩy mạnh nghiờn cứu và phỏt triển (R&D); chủ yếu dựa vào cỏc doanh nghiệp lớn và thu hỳt đầu tư từ bờn ngoài, cú liờn kết với cỏc viện nghiờn cứu và cỏc trường đại học.

d) Vườn ươm cụng nghệ (Technology Incubator): Là một Tổ chức liờn kết giữa trường đại học, chớnh quyền và cỏc doanh nghiệp khởi sự. Tổ chức này cú mục đớch tạo một “lồng ấp” hay mụi trường ‘nuụi dưỡng” cỏc doanh nghiệp cụng nghệ khởi sự trong một thời gian để cỏc đối tượng này cú thể vượt qua cỏc khú khăn ban đầu, khẳng định tồn tại và phỏt triển như những doanh nghiệp độc lập. e) Khu khoa học chuyờn biệt (Special Science Park): Là Cụng viờn khoa học

nhưng tập trung vào một số lĩnh vực hoặc một thị trường sản phẩm nhất định.

Theo mụ hỡnh chức năng:

a) Mụ hỡnh cụng viờn khoa học thường được xõy dựng ở cỏc nước cú cụng nghệ tiờn tiến, nhấn mạnh phỏt triển nghiờn cứu, thương mại húa cỏc kết quả nghiờn cứu và phỏt triển (R&D), gắn liền với cỏc trường đại học,... như ở Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc,...

b) Mụ hỡnh "Trung tõm sỏng tạo cụng nghệ" (Technology Innovation Center) như ở Đức, Hà Lan, Đài Loan, Singapore và cỏc nước Bắc Âu. Trong cỏc khu này, hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển (R&D) ở cỏc viện nghiờn cứu nhà nước, trường đại học được tổ chức gắn với cỏc doanh nghiệp để thương mại hoỏ cỏc kết quả, chỳ trọng tạo việc làm và cú chức năng hỗ trợ cỏc doanh nghiệp mới khởi nghiệp. Mụ hỡnh hoạt động của cỏc khu này tại Singapore và Malaixia gần đõy cú những nột khỏ điển hỡnh: chủ yếu là vai trũ hỗ trợ rất quan trọng của Nhà nước (vốn và chớnh sỏch cụng nghệ).

c) Mụ hỡnh "Vườn ươm doanh nghiệp" (Incubator), chỳ trọng phỏt triển kinh doanh và tạo việc làm, hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển (R&D) là thứ yếu, như ở Trung Quốc, Philippines, Trinidad và Tobago, Nigeria,...

d) Nhiều khu cụng nghệ trờn thực tế thường pha trộn giữa cỏc mụ hỡnh trờn. Sau đõy là tổng quan về một số khu cụng nghệ cao đặc trưng trờn thế giới: 2.1.1. Khu thung lũng Silicon (Silicon Valley)

Khu thung lũng Silicon (Silicon Valley) được thành lậ p nă m 1951 tạ i Palo Alto (Tõy Nam San Francisco, Mỹ), rộng gần 1.000 km2 chủ yếu phỏt triển cụng nghệ thụng tin. Trong thập kỷ những năm 60, được sự hỗ trợ của cỏc chương trỡnh điện tử quốc phũng Mỹ, cỏc cụng ty mớ i tỏch ra từ cỏc hóng ban đầu đó sản xuất khoảng 95% s ản lượng linh kiện điện tử của thế giới. Thời kỳ 1970 - 1980, nền cụng nghiệp điện tử của Silicon suy yếu mạnh do bị cỏc cụng ty Nhật Bản cạnh tranh. Cỏc hóng sản xuất vậ t liệu bỏn dẫn như Intel, AMD đó tỏch ra từ cỏc cụng ty sản xuất linh kiện điệ n tử và đó cựng với IBM và Microsoft tiến hành cuộc cỏch mạng cụng nghệ thụng tin. Từ năm 1980, cỏc hoạt động chủ yế u tạ i Silicon Vallery chuyển hướng sang cỏc lĩnh vực sỏng tạo siờu xa lộ thụng tin, cỏc cụng c ụ truy tỡm, nối kết thụng tin và cỏc ứng dụng phục vụ kỷ nguyờn kỹ thuật s ố của nhõn loại. Đến năm 2000 tại Silicon Vallery đó cú 330.000 lao động kỹ thuật cao (chiếm 73% tổng lực lượng lao động) làm việc, trong đú cú 6.000 tiến sĩ khoa học, hơ n 8.000 doanh nghiệp với khoảng trờn 4.000 doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực điện tử

- tin học, doanh thu đạt xấp xỉ 200 tỷ USD/năm. Silicon Vallery là nơi tập trung cỏc cụng ty điện tử - tin học, được phỏt triển xung quanh một trường đại học cú hoạt động nghiờn cứu cao cấp là Đại học Stanford (Mỹ). Một trong những yếu tố thành cụng của Silicon Vallery là cơ cấu quản lý linh hoạt, nhạy bộn và con người ở đõy trẻ, sẵn sàng chịu rủi ro và mạnh dạn đối với những cỏch tiếp cận mới. Ở Silicon Vallery cú khoảng 10.000 người Việt Nam định cư ở Mỹ làm việc, chủ yếu là kỹ thuật viờn và kỹ sư. Silicon Vallery đặc trưng cho mụ hỡnh khu Cụng viờn khoa học

truyền thống, phỏt triển từ một khu cụng nghệ làm lừi và dựa vào hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển (R&D) của trường đại học.

2.1.2. Khu Sophia Antipolis của Phỏp

Sophia Antipolis nằ m ở phớa Nam nước Phỏp, được thành lập vào năm 1960, là một tập hợp cỏc viện nghiờn cứu và đào tạo, cỏc doanh nghiệp phỏt triển và cỏc trung tõm nghiờn c ứu và sản xuất cũng như những tổ chức cỏ nhõn và xó hội khỏc. Khu này được xõy dựng như một thành phố trớ tuệ KH&CN mang tớnh quốc tế, cú diện tớch khoảng 2.350 ha. Khu Sophia Antipolis được xõy dựng với mục đớch hỡnh thành và phỏt triển một trung tõm kinh tế chỳ trọng vào cụng nghệ cao để biế n một vựng lớn Provence - Alpes - Cote d’Azur của Phỏp trở thành một trong những trung tõm phỏt triển kinh tế ở Nam chõu Âu. Những cụng ty quốc tế, chủ yếu từ Bắc Mỹ đó sử dụng Sophia Antipolis như một đầu mối cho việc mở rộng cỏc hoạt động của họ ở thị trường chõu Âu. Khu cụng nghệ cao này đượ c phỏt triể n bằng cỏch tập trung cỏc trung tõm sỏng tạo nổi tiếng và những trung tõm đang phỏt triển trong vựng. Cỏc doanh nghiệp và cỏc tổ chức nhận được những ưu đăi về thuế và trợ giỳp về kỹ thuật từ chớnh quyền nhà nước và địa phương.

Hoạt động của khu cụng nghệ cao Sophia Antipolis phỏt triển đề u và khỏ ổn định. Phần lớn cỏc doanh nghiệp trong Sophia Antipolis là cỏc cụng ty quy mụ nhỏ, hoạt động năng động và cú hiệu quả tương đối cao. Tớnh đến năm 2004 đó cú 1 276 doanh nghiệp tham gia hoạt động, tạo ra 26 635 việc làm, trong đú cú 105 doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài (chiếm gần 10% tổng số cỏc doanh nghiệp) với số nhõn viờn làm việc chiếm khoảng 24% tổng số nhõn viờn đang làm việc trong khu. Cỏc doanh nghiệ p và cỏc tổ chức trong Sophia Antipolis hoạt động ở cỏc lĩnh vực: cụng nghệ thụng tin và viễn thụng, khoa học sức khoẻ, húa cao c ấp, cụng nghệ sinh học, nă ng lượng và mụi trường, nghiờn cứu và đào tạo cao c ấp, sản xuấ t, dịch vụ, thương mại và cỏc hoạt động hiệp hội khỏc. Hiện nay, đơn vị quản lý khu cụng nghệ cao Sophia Antipolis là một cụng ty cổ phần, liờn kết giữa tư nhõn và Nhà nước.

2.1.3. Thành phố khoa học Tsukuba (Tsukuba Science City) - Nhật Bản

Thành phố khoa học Tsukuba của Nhậ t Bản là một dự ỏn quốc gia, cú diện tớch 28.560 ha và được thành lập từ năm 1970 nhằm thỳc đẩy phỏt triể n KH&CN và đào tạo, đồng thời tiếp nhận một phần dõn cư từ Tokyo chuyển đến. Vớ i mục tiờu nờu trờn, thành phố khoa học Tsukuba đó được quy hoạch bao gồm cỏc khu nhà ở lõn cận, cỏc cơ sở giỏo dục và thương mại, cỏc văn phũng, cỏc viện thử nghiệm và nghiờn cứu quốc gia. Tớnh đến nă m 1980, thành phố khoa học Tsukuba đó cú 45 viện nghiờn cứu và đào tạo (chiếm 30% tổng số cỏc viện nghiờn cứu và đào tạ o của cả nước) và đến thỏng 4 năm 1992 đó cú 4 khu cụng nghiệp và 160 hóng tư nhõn tham gia hoạt động, thu hỳt trờn 10 000 cỏn bộ nghiờn cứu.

Thành phố khoa học Tsukuba được chia thành hai vựng, một vựng nghiờn cứu hàn lõm và một vựng phỏt triển ngoại vi. Vựng nghiờn cứu hàn lõm (với diện tớch 2.700 ha) cú 47 c ơ quan thử nghiệ m, nghiờn cứu quốc gia và cỏc cơ sở cú tớnh chất hàn lõm như cỏc trường đại học, cựng với cỏc phương tiện thương mại và kinh doanh như tũa nhà trung tõm, cỏc khỏch sạn, khu nhà ở, cỏc cửa hàng mua bỏn, bến xe buýt và một số ớt trung tõm giả i trớ, nghỉ ngơi khỏc. Vựng phỏt triển ngoại vi là vựng cụng nghiệ p, nghiờn cứu và nhà ở với 115 cụng ty và 9 tổ chức được chia thành 6 khu vớ i diệ n tớch 25.860 ha. Từ năm 2001, đă hỡnh thành một c ơ chế tự quản của Trung tõm quốc gia về cụng nghệ cao trong khu, cú mối quan hệ chặt chẽ (nhưng khụng trực thuộc) với Bộ Kinh tế và Cụng thương Nhật Bản và cú mạng lưới liờn kết với cỏc trung tõm khoa học và cỏc trường đại học trong cả nước.

2.1.4. Khu cụng nghệ cao Kulim - Malaixia

Khu cụng nghệ cao Kulim là khu cụng nghệ cao đầu tiờn của Malaixia được hỡnh thành với sự tư vấn nghiờn cứu khả thi, quy hoạch của Cơ quan Hợp tỏc Quốc tế Nhật Bản (JICA) từ sỏng kiến của Thủ tướng Malaixia Mohathir Mohamad. Khu cụng nghệ cao Kulim được thành lập từ năm 1992 và chớnh thức hoạt động từ năm 1993 với cỏc chức nă ng ban đầu là thu hỳt FDI về cụng nghiệp cụng nghệ cao, nghiờn cứu - triển khai cụng nghệ cao và hướng đến hỡnh thành một đụ thị khoa học với đầy đủ cỏc tiện nghi, ưu đăi cho cỏc nhà khoa học và cụng nghệ, cỏc cụng ty sản xuất trờn cơ sở cụng nghệ cao. Khu cụng nghệ cao Kulim cú diện tớch 1 450 ha, do Cụng ty Kulim Technology Park Corporation Sdn Bhd trực thuộc Nhà nước điều hành (sở hữu chớnh là Cụng ty Kedah State Development). Trong khu cụng nghệ cao Kulim đă cú mặ t cỏc cụng ty, tập đoàn đầu tư hàng đầu thế giới như Intel, Advanced Disk, Entergis, BCM, NUR, Toyo, Fuji, Hamadatec, NSC….

2.1.5. Khu cụng nghệ cao Trung Quan Thụn (Zhong guan cun) - Trung Quốc

Khu cụng nghệ cao Trung Quan Thụn là một khu cụng nghệ cao thuộc dạng tạo vựng đụ thị khoa học và cụng nghệ rất lớn của thành phố Bắc Kinh. Khu cụng nghệ cao Trung Quan Thụn gồm cú 5 vựng khoa học cụng nghệ và sản xuất cụng nghệ cao là Haidan, Fengtai, Changping, vựng Điện tử và Yizhuang (mỗi vựng tương đương với một quận nội thành) với 39 Viện, Trường từ Đại học Bắc Kinh và Đại học Thanh Hoa 213 Viện nghiờn cứu của Viện Khoa học Trung Quốc tham gia hoạt động. Hiện nay Khu cụng nghệ cao Trung Quan Thụn đó thu hỳt được khoảng 1 500 trung tõm nghiờn cứu phỏt triển và cỏc cụng ty sản xuất cụng nghệ cao, trong đú cú cỏc cụng ty nổi tiếng như IBM, Microsoft, Mitsubishi…

Khu cụng nghệ cao Trung Quan Thụn đượ c điề u hành bởi Ban Quản lý đứng đầu là Thị trưởng thành phố Bắc Kinh. Vào đầu năm 2001, Khu cụng nghệ cao Trung Quan Thụn đă cho cụng bố chớnh sỏch ưu đăi, được coi là tiến bộ nhất ở Trung Quốc, với cỏc mụ hỡnh tổ chức hoạt động khỏc nhau được phộp thực hiện. Cũng

trong năm 2001, trong khu đó cú 361.000 người làm việc và tạo ra hơn 70.000 việc làm mới.

Hiện nay c ơ cấu khu cụng nghệ cao Trung Quan Thụn như sau: 74,4% dành cho khu sản xuất cụng nghiệp điện tử; 6,9% dành cho cơ khớ, quang học, điện khớ; 7% là năng lượng mới, vật liệu mới; 4,1% dành cho sinh học và dược; 7,75% dành cho cỏc lĩnh vực khỏc.

Ngoài ra, trong khu cụng nghệ cao Trung Quan Thụn cũn khuyến khớch hoạt động của cỏc định chế tài chớnh tiờn tiến nhấ t nhằm hỗ trợ doanh nghiệ p cụng nghệ cao như ngõn hàng, quỹ đầu tư mạo hiể m, hoạt động c ủa cỏc vườn ươm doanh nghiệp và cỏc dịch vụ xó hội như ăn, ở , giải trớ. Cú thể thấ y khu cụng nghệ cao Trung Quan Thụn là mụ hỡnh mềm dẻo nhất c ủa thành phố Bắc Kinh trong phỏt triển khoa học và cụng nghệ và sản xuất cụng nghệ cao, một lĩnh vực mà Trung Quốc đang tập trung phỏt triển mạnh mẽ.

2.1.6. Khu cụng nghệ cao Tõn Trỳc (Hsinchu) - Đài Loan

Khu cụng nghệ cao Tõn Trỳc được thành lập năm 1980, nằm trong khu vực rộng 2.100 ha cỏch Đài Bắc 80 km, do Uỷ ban Khoa học Đài Loan chuẩn bị và tổ chức triển khai. Diện tớch xõy dựng của Khu cụng nghệ cao Tõn Trỳc là 650 ha, phỏt triển theo 3 giai đoạn: Giai đoạn I: 270 ha; giai đoạn II: mở rộng thờm 110 ha, và giai đoạn III: phỏt triển thờm 170 ha. Đến nay, khu cụng nghệ cao Tõn Trỳc đó cú diện tớch 743 ha. Khu cụng nghệ cao Tõn Trỳc được xõy dựng dựa trờn nguyờn tắc chiến lược là tạo cơ sở hạ tầng hiện đại, phự hợp với đũi hỏi của cỏc lĩnh vực cụng nghệ cao và một mụi trường kinh doanh thuận lợi cho cỏc cụng ty cụng nghệ cao nhằm thu hỳt đầu tư vào cỏc cụng ty cụng nghệ cao và hỗ trợ phỏt triển cụng nghiệp cụng nghệ cao của Đài Loan. Trong Quy hoạch tổng thể, khu cụng nghệ cao Tõn Trỳc dành 10% đất để xõy dựng nhà ở, 30% đất để xõy dựng cỏc cụng xưởng cụng nghệ cao và 60% đất dành cho cõy xanh. Khu cụng nghệ cao Tõn Trỳc là nơi triển khai thực hiện việc hợp tỏc giữa cỏc trung tõm nghiờn cứu khoa học với cỏc trường đại học và cỏc hóng cụng nghệ cao dưới sự quản lý của Nhà nước nhằm khụng ngừng phỏt triển cỏc lĩnh vực cụng nghệ cao của Đài Loan.

Tớnh đến năm 2004, trong khu cụng nghệ cao Tõn Trỳc đó cú 370 cụng ty cụng nghệ cao (trong đú cú 321 cụng ty trong nước và 49 cụng ty nướ c ngoài) hoạt động, với 101 832 người, trong đú cú khoảng 40% lao động cú trỡnh độ đại học và trờn đại học, cụ thể là cú 1 223 tiến sĩ (chiếm 1%), 19 338 thạc sĩ (chiếm 19%), 23 162 kỹ sư và cử nhõn (chiếm 23%), số cũn lại là kỹ thuật viờn, lao động kỹ thuật và phổ thụng. Doanh thu trung bỡnh hàng năm đạt 24,9 tỷ USD/năm, trong đú doanh thu từ hoạt động nghiờn c ứu và phỏt triể n (R&D) là 1 239 triệu USD. Hàng năm khu cụng nghệ cao Tõn Trỳc cú khoản 300 bằng sỏng chế và đào tạo cho khoảng 6 000 lượt người. Quy mụ của cỏc cụng ty cụng nghệ cao hoạt động trong khu cụng nghệ cao

Tõn Trỳc khụng lớn (bỡnh quõn 235 người), sản phẩm cụng nghiệp cụng nghệ cao chủ yếu là cỏc mạch vi điện tử và thiết bị ngoại vi.

Nhà nước đúng vai trũ quyết định trong việc thành lập và phỏt triển khu cụng nghệ cao Tõn Trỳc. Ngay trong giai đoạn hỡnh thành, Nhà nước đó tiến hành hàng loạt cỏc hoạ t động đầu tư với vốn “gõy mầm” là 500 triệu USD nhằ m xõy dựng hạ tầng cơ sở, nhà xưởng cho thuờ, nhà ở cho chuyờn gia, hoặc Hoa kiều về nước, trường học, khu vui chơi, giải trớ, ... Tớnh đến nay, Nhà nước đă đầu tư 912 triệu USD để xõy dựng hạ tầng cơ sở. Ngoài việc đầu tư cho cỏc hoạ t động này, hàng năm Nhà nước cũn hỗ trợ 30 triệ u USD cho cỏc hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển (R&D). Khu cụng nghệ cao Tõn Trỳc được quản lý và điều hành trờn cơ sở điều lệ thành lập và quản lý, cỏc tiờu chuẩn gia nhậ p, cỏc chớnh sỏch khuyến khớch về tài chớnh, về nguồn nhõn lực và mụi trường thể chế cho phỏt triển cụng nghệ, về quy hoạch và về vốn đầ u tư. Trong Khu cụng nghệ cao Tõn Trỳc, việc sản xuất sản

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG DANH MỤC CÁC SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w