Tỡnh hỡnh và kinh nghiệm phỏt triển cụng nghệ cao tại một số nước trong khu vực và trờn thế giớ

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG DANH MỤC CÁC SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 (Trang 56 - 70)

II Cụng nghiệp SX thiết bị điện tử, 406.164.446 truyền thụng

22 01/GP 11/11/20 CTTNHH Sài Gũn Singapore Sản xuất linh kiện, chi tiết bằng

2.2. Tỡnh hỡnh và kinh nghiệm phỏt triển cụng nghệ cao tại một số nước trong khu vực và trờn thế giớ

khu vực và trờn thế giới

Đầu tư phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệ p cụng nghệ cao, đặc biệt là cụng nghiệp cụng nghệ thụng tin là một hướng đi mà hầ u hết cỏc nướ c trờn thế giới đều tuõn theo nhằm tạo ra một động lực thỳc đẩy phỏt triển nền kinh tế trong nước, cũng như tỡm cho mỡnh một chỗ đứng vững chắc trờn thị trường thương mại quốc tế. Trong khi cỏc nước phỏt triể n chỳ ý đầu tư nhiều cho cỏc ngành cụng nghệ sinh học, hàng khụng vũ trụ, vật liệu mới và đặc biệt là cụng nghệ thụng tin và viễn thụng, thỡ hầu hế t cỏc nước đang phỏt triển với nguồn vốn ớt ỏi của mỡnh chỉ cú thể tập trung đầu tư cho cỏc cụng nghệ sinh học và cụng nghệ thụng tin.

Trong Bỏo cỏo Phỏt triển Con ngườ i năm 2001, UNDP đưa ra Chỉ số Thành tựu Cụng nghệ (Technology Achievement Index - TAI), với mục đớch đỏnh giỏ thành tựu c ủa một nước trong việ c sỏng tạo, truyền bỏ cụng nghệ và xõy dựng cơ sở kỹ năng con người. Chỉ số này phản ỏnh năng lực của một nước tham gia vào đổi mới cụng nghệ trong kỷ nguyờn nối mạng. Chỉ số tổng hợ p này đỏnh giỏ cỏc thành tớch, chứ khụng phải tiềm năng, nỗ lực hay đầu vào của cỏc nước.

Chỉ số Thành tựu Cụng nghệ (TAI) là một chỉ số tổng hợp đượ c đưa ra nhằm giỳp cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch xỏc định cỏc chiến lượ c cụng nghệ trong kỷ nguyờn kinh tế tri thức, kỷ nguyờn nối mạng hiện nay. Chỉ số này cho phộp cỏc nước nhận thức rừ được vị trớ tương đối c ủa mỡnh ở đõu so với cỏc nước khỏc và định hướng cho cỏc nhà hoạch định chớnh sỏch cú một cỏi nhỡn mới về thành tựu cụng nghệ của nước mỡnh để hoạch định cho tương lai.

Chỉ số Thành tựu Cụng nghệ (TAI) tập trung vào bốn yếu tố cơ bản phản ỏnh năng lực cụng nghệ của một quốc gia đó gúp phầ n quan trọng vào việc gặt hỏi những thành quả to lớn trong kỷ nguyờn kinh tế tri thức, kỷ nguyờn nối mạng, đú là:

- Sỏng tạo cụng nghệ: Năng lực đổi mới của mỗi quốc gia tỏc động mạnh đến Chỉ

số Thành tựu Cụng nghệ (TAI) của quốc gia mỡnh. Để phỏt triển, tất cả cỏc quốc gia đều cần phải cú năng lực đổi mới, nhưng để đổi mới, nhất là đổi mới trong sử dụng cụng nghệ thỡ khụng thể khụng cú khả năng sỏng tạo cụng nghệ. Sỏng tạo cụng nghệ, thực hiện đổi mới cụng nghệ sẽ giỳp làm thớch nghi cỏc sản phẩm mới và quy trỡnh mới với cỏc điều kiện của quốc gia mỡnh.

- Phổ biến cụng nghệ hiện đại. Để phỏt triển kinh tế, tất cả cỏc nước đều phải ỏp

dụng cụng nghệ hiện đại để thu được những lợi ớch to lớn mà cỏc cơ hội trong kỷ nguyờn kinh tế tri thức, kỷ nguyờn nối mạng mang lại. Muốn vậy trờn mạng Internet của cỏc quốc gia đú cỏc cụng nghệ hiện đại phải được quan tõm và phổ biến rộng rói để mọi người biết và ỏp dụng. Nếu thực hiện tốt việc phổ biến cụng nghệ hiện đại, tỷ trọng xuất khẩu cỏc sản phẩm cụng nghệ cao sẽ tăng lờn và do đú tổng sản lượng xuất khẩu của quốc gia cũng sẽ tăng lờn.

- Phổ biến cụng nghệ cũ: Việc tham gia vào kỷ nguyờn nối mạng cần cú sự truyền

bỏ rộng rói những đổi mới đó thực hiện trước đõy. Chỳng ta biết rằng, sự tiến bộ cụng nghệ là một quỏ trỡnh tớch luỹ và do đú, để ỏp dụng cỏc cụng nghệ hiện đại cú kết quả, việc truyền bỏ cỏc cụng nghệ cũ và những đổi mới đó thực hiện trước đú là rất cần thiết. Để xỏc định được mức độ phổ biến cụng nghệ cũ, cỏc nhà khoa học sử dụng hai chỉ số đặc biệt quan trọng, đú là điện và điện thoại vỡ đõy là hai yếu tố liờn tục sử dụng cỏc cụng nghệ mới hơn và cũng là đầu vào liờn quan đến đa số cỏc hoạt động của con người.

- Kỹ năng con người: Một tập hợp tới hạn cỏc kỹ năng khụng thể thiếu đối với tớnh

năng động cụng nghệ. Cả hai phớa, cả người sỏng tạo và cả người sử dụng cụng nghệ đều cần cú kỹ năng. Cỏc cụng nghệ ngày nay đũi hỏi khả năng thớch nghi, tức là cỏc kỹ năng làm chủ được luồng đổi mới liờn tục xảy ra. Cơ sở của kỹ năng đú là trỡnh độ giỏo dục cơ bản để phỏt triển cỏc kỹ năng nhận thức và cỏc kỹ năng về khoa học và toỏn học.

Hiện nay cỏc quốc gia trờn thế giới được chia thành bốn nhúm theo giỏ trị Chỉ số Thành tựu Cụng nghệ (TAI) với nước cú giỏ trị Chỉ số Thành tựu Cụng nghệ (TAI) cao nhất là Phần Lan (0,744) và nước cú giỏ trị Chỉ số Thành tựu Cụng nghệ (TAI) thấp nhất là Mozambique (0,066). Bốn nhúm đú là:

- Cỏc nước dẫn đầu (Leaders) với giỏ trị Chỉ số Thành tựu Cụng nghệ (TAI) cao

hơn 0,5. Đứng đầu là cỏc nước Phần Lan (0,744), tiếp theo là Mỹ, Thụy Điển và Nhật Bản. Nhúm cỏc nước này chiếm vị trớ dẫn đầu về sỏng tạo, phổ biến cụng nghệ và xõy dựng kỹ năng.

- Cỏc nước cú tiềm năng dẫn đầu (Potential Leaders) với giỏ trị Chỉ số Thành tựu

Cụng nghệ (TAI) 0,35 đến 0,49. Hầu hết cỏc nước thuộc nhúm này đều đó đầu tư 56

vào kỹ năng con ngườ i ở mức cao và phổ biến cỏc cụng nghệ cũ một cỏch rộng rói, nhưng ớt sỏng tạo. Trỡnh độ kỹ năng của nhúm cỏc nước này cú thể so sỏnh được với nhúm cỏc nước dẫn đầu.

- Cỏc nước thớch nghi năng động (Dynamic adopters) với giỏ trị Chỉ số Thành tựu

Cụng nghệ (TAI) từ 0,20 đến 0,34. Cỏc nước này rất năng động trong việc sử dụng cỏc cụng nghệ mới. Nhúm này chủ yếu là cỏc nước đang phỏt triển cú trỡnh độ kỹ năng con người cao hơn đỏng kể so với nhúm thứ tư. Đỏng chỳ ý là cỏc nước Braxin, Trung Quốc, Ấn Độ, Inđụnờxia, Nam Phi và Tuynidi. Nhiều nước trong số cỏc nước này cú cỏc ngành cụng nghiệp cụng nghệ cao quan trọng và cỏc trung tõm cụng nghệ, nhưng sự truyền bỏ cụng nghệ cũ vẫn cũn chậm và khụng hoàn chỉnh. - Cỏc nước chậm thớch nghi (Marginalized) với Chỉ số Thành tựu Cụng nghệ

(TAI) thấp hơn 0,20. Sự truyền bỏ cụng nghệ và xõy dựng kỹ năng tiến triển chậm chạp ở cỏc nước này. Phần lớn dõn số đều khụng được hưởng cỏc lợi ớch từ sự truyền bỏ cụng nghệ cũ.

Do nhận thức khỏc nhau về vai trũ của cỏc ngành khoa học và cụng nghệ và cũng do đặc điểm lợ i thế khỏc nhau của từng nước, mà cỏc nướ c đề u tỡm cho mỡnh một sỏch lược riờng để cú thể vững bước đưa đất nước mỡnh tiến vào thế kỷ 21.

Dưới đõy là tỡnh hỡnh và kinh nghiệ m phỏt triển của một số nước đó và đang thành cụng trong cỏc lĩnh vực cụng nghệ cao.

2.2.1. Kinh nghiệm phỏt triển cụng nghệ cao của Israel

Hiện nay ngành cụng nghiệp cụng nghệ cao ở Israel là một trong những ngành cụng nghiệp tạo ra nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ (SME) trong nền kinh tế, thu hỳt một s ố lượng lao động lớn và là ngành cụng nghiệ p dẫn đầu về tăng trưởng xuất khẩu, thỳc đẩy nền kinh tế của Israel phỏt triển. Nếu trong năm 1991, cỏc sản phẩm cụng nghệ cao đă đúng gúp khoảng 22% trong tổng trị giỏ 7,7 tỷ USD xuất khẩu của Israel, thỡ đế n năm 2001 cỏc mặt hàng cụng nghệ cao đă chiếm đến 36% trong tổng trị giỏ 18,7 tỷ USD xuất khẩu của nước này. Đạt đượ c thành tớch to lớn như vậy chớnh là do Chớnh phủ Israel đó sớm nhậ n thức rừ được tầm quan trọng của cỏc ngành cụng nghiệp cụng nghệ cao đối với s ự phỏt triể n tổng thể của đất nước và đó mạnh dạn sử dụng cỏc nguồn vốn của Nhà nước như một nguồn vốn cốt lừi đầu tư kịp thời vào cỏc quỹ mạ o hiểm nhằm cung c ấp vốn ban đầu cho cỏc cụng ty cụng nghệ cao mà chủ yếu là cỏc cụng ty tư nhõn hoạt động và phỏt triển. Ngoài ra, để khuyến khớch cỏc cụng ty tư nhõn hoạt động cú hiệu quả , Chớnh phủ Israel cũn chia sẻ với cỏc doanh nghiệp thuộc khu vực tư nhõn những rủi ro về tài chớnh và cho phộp họ được hưởng phần tăng lờn về tài chớnh nếu hoạt động cú hiệu quả.

Từ những năm 1960, với sự trợ giỳp của Chớnh phủ, cỏc cụng ty cụng nghệ cao đầu tiờn của Israel đă được ngành cụng nghiệp quốc phũng thành lập. Tiế p theo, xuấ t phỏt từ thực tế cỏc hoạt động nghiờn c ứu ứng dụng cú hiệ u quả tại cỏc trường đại học (cũng là cỏc vườn ươm) của Israel, nhiều cụng ty cụng nghệ cao đă ra đời.

Năm 1991, nhằm đẩy mạnh hơn nữa sự phỏt triển của cỏc cụng ty cụng nghệ cao, Chớnh phủ Israel đó ban hành nhiều chớnh sỏch thỳc đẩy phỏt triển cỏc quỹ đầu tư mạo hiểm (Venture Capital - VC) tư nhõn. Hiện nay, với trị giỏ GDP khoảng 100 tỷ USD và dõn s ố là 6 triệu người, Israel đó cú khoả ng 100 quỹ đầ u tư mạo hiểm đang hoạt động với nguồn vốn lờn tới 5 tỷ USD và tốc độ quay vũng khoảng 2,5 tỷ USD mỗi năm.

Ở Israel cơ chế vận hành tại cỏc vườn ươm cụng nghệ cũng cú một số điểm tương đồng với cơ chế vận hành tại cỏc vườn ươm cụng nghệ của cỏc cường quốc cú nền cụng nghiệp cụng nghệ cao phỏt triển như Mỹ và Liờn minh Chõu Âu (EU). Cỏc vườn ươm cụng nghệ Israel khụng chỉ hỗ trợ cỏc cụng ty cụng nghệ cao trong lĩnh vực nghiờn cứu, xõy dựng ý tưởng, mà cũn là nơi nuụi dưỡng doanh nghiệp, giỳp doanh nghiệp tồn tại và lớn lờn trong giai đoạn khởi sự bằng cỏch cung cấp cỏc dịch vụ hỗ trợ kinh doanh và cỏc nguồn lực cần thiết. Một trong những yếu tố then chốt tạo nờn thành cụng của Israel trong việc phỏt triển cụng nghệ cao là yếu tố con người. Israel cú một đội ngũ cỏc nhà khoa học, kỹ sư cú trỡnh độ cao, cỏc kỹ thuật viờn chuyờn ngành giỏi cú năng lực kiệt xuất làm nũng cốt và luụn luụn sỏng tạo. Cú thể điểm qua hai lĩnh vực cụng nghệ cao đang được phỏt triển mạnh và thu được nhiều thành cụng hiện nay ở Israel là cụng nghệ sinh học và cụng nghệ nano như sau:

Cụng nghệ sinh học

Tiếp theo những thành cụng của cỏc ngành cụng nghiệp cụng nghệ cao thuộc cỏc lĩnh vực cụng nghệ thụng tin và truyền thụng, cụng nghệ điệ n tử, Israel cú tiềm năng mạnh và đó chiếm giữ vai trũ dẫn đầu thế giớ i về lĩnh vực cụng nghệ sinh học. Hiện nay Israel được xếp hạng là nước dẫn đầu về cỏc xuấ t bản phẩm khoa học tớnh theo đầu người, trong đú khoảng 60% số xuất bản phẩm khoa học thuộc lĩnh vực cụng nghệ sinh học và cỏc ngành liờn quan đến y học và nụng nghiệ p. Ở Israel cỏc khoa học về s ự sống chiế m khoảng 35% cỏc hoạ t động nghiờn cứu dõn sự và chủ yếu được thực hiện tại 07 trường đại học kỹ thuật, 05 trường đại học y khoa, một số cỏc viện nghiờn cứu nụng nghiệp và tại khoa nụng nghiệ p thuộc trường Đại học Hebrew. Trong lĩnh vực cụng nghệ sinh học, nghiờn cứu cơ bản chớnh là tiền đề cho những ứng dụng trong cỏc ngành cụng nghiệp, vỡ vậy trong cả hai giai đoạn, nghiờn cứu và phỏt triển cũng như chuyển giao kết quả nghiờn c ứu cho cỏc ngành cụng nghiệp, Chớnh phủ và cỏc cơ sở đại học đều đó hỗ trợ rất lớn cho sự thành cụng của cỏc doanh nghiệp cụng nghệ sinh học. Vớ dụ điển hỡnh cho những hỗ trợ này là sự hỡnh thành cỏc văn phũng xỳc tiến thương mại cỏc kết quả nghiờn cứu và phỏt triển như Yeda thuộc Viện nghiờn cứu Weizmann, Yissum thuộc trường Đại học Hebrew và Ramot thuộc trường Đạ i học Tel Aviv. Nhiều nhà khoa học thuộc cỏc viện nghiờn cứu hàn lõm đồng thời đó phải đảm nhận những trọng trỏch quan trọng trong cỏc doanh nghiệp cụng nghệ sinh học.

Từ chỗ chỉ cú khoảng 3 hoặ c 4 cụng ty cụng nghệ sinh học vào năm 1980, đến nay Israel đă cú tới 160 doanh nghiệp cụng nghệ sinh học hoạt động trong cỏc lĩnh vực dược phẩm, chẩn đoỏn bệnh, sinh - tin học và sinh học nụng nghiệp với cỏc sản phẩm chủ yếu về giống và cõy trồng. Lực lượng nhõn cụng trong ngành cụng nghệ sinh học đó tăng từ 400 người năm 1988 lờn 4000 người năm 2001. Doanh thu từ cỏc s ản phẩm do ngành cụng nghệ sinh học c ủa Israel triển khai đó tăng từ 15 triệu USD năm 1988 lờn đến hơn 1 tỷ USD năm 2001 với khoảng 80% cỏc sản phẩm cụng nghệ sinh học được xuất khẩu. Hiện nay Israel chiếm khoả ng 2,5% tổng doanh thu cỏc sản phẩm cụng nghệ sinh học trờn toàn thế giới. Cụng nghệ sinh học đang gúp phần quan trọng cho sự tăng trưởng của ngành y học ở Israel, trong đú chủ yếu là cỏc loại thuốc chữa bệnh (chiếm khoảng 67% tổng doanh thu) và cỏc thiết bị y học và điệ n tử. Xuất khẩu cỏc mặt hàng này nă m 1998 đó đạt 1,1 tỷ USD, chiế m trờn 5% tổng trị giỏ xuất khẩu của Israel. Hiện tại cỏc cụng ty cụng nghệ sinh học c ủa Israel đang triển khai nhiều loại thuốc và thiế t bị y học mới như cỏc loại thuốc khỏng thể vụ tớnh đơn, cỏc loại peptit định hỡnh bằng cấu trỳc, cỏc phộp trị liệu tế bào, gen, cỏc hệ thống cung cấp thuốc vào cơ thể... Ngoài ra, cỏc nhà khoa học và cỏc cụng ty cụng nghệ sinh học Israel cũn tập trung nghiờn cứu cỏc loại sản phẩm thuốc thỳ y và sinh học nụng nghiệ p, cỏc phương phỏp và thiết bị chẩn đoỏn bệnh, chủ yếu là cỏc phươ ng phỏp phõn tớch gen và miễn dịch học để phỏt hiện virut và cỏc vi sinh vật gõy bệnh khỏc. Doanh thu từ cỏc s ản phẩm thuốc thỳ y và sinh học nụng nghiệp chiếm khoảng 23% và từ sản phẩm là cỏc phương phỏp và thiết bị chẩn đoỏn bệnh chiếm khoảng 4% doanh thu cụng nghệ sinh học của Israel. Hiện tại cỏc phương phỏp phõn tớch gen đang hứa hẹn nhiều thành cụng.

Cụng nghệ nano

Gần đõy, cỏc trường đại học và cỏc viện nghiờn cứu lớn của Israel như trường đạ i học Hebrew tại Jerusalem, trường đại học Ben-Gurion, trường đại học Tel Aviv và Việ n cụng nghệ Technion đă bắ t đầu chỳ trọng đến việc chế tạo cỏc thiế t bị nghiờn cứu và triển khai cụng nghệ nano. Nhiều nhà khoa học tại cỏc trường đại học và cỏc viện nghiờn cứu thuộc cỏc ngành vậ t lý, hoỏ học, kỹ thuật và cỏc khoa học về sự s ống đă bắt tay vào nghiờn cứu cụng nghệ nano. Để thực hiệ n mục tiờu, định hướng phỏt triển cụ thể của Chớnh phủ Israel về cụng nghệ nano, trường đại học Hebrew tại Jerusalem đă đầ u tư xõy dựng một Trung tõm khoa học và cụng nghệ nano với tổng vốn đầu tư là 40 triệu USD và trong 6 thỏng tới, trườ ng này tiếp tục đầu tư xõy dựng thờm một Trung tõm về biểu thị đặc trưng micro và hiển vi điện tử. Trước mắt cỏc phũng thớ nghiệm nano tại cỏc Trung tõm này đang tập trung vào nghiờn cứu cơ bản, hy vọng là đế n một thời điểm nào đú cỏc khỏm phỏ thu được sẽ cú thể ỏp dụng cho hầu như tất cả cỏc lĩnh vực cụng nghệ thuộc cỏc ngành kinh tế khỏc nhau. Hiệ n tại cỏc kết quả nghiờn c ứu mà cỏc nhà khoa học Israel thu được đó cho thấy khả năng đột phỏ mang tớnh cỏch mạng về vật liệu mới, dược phẩm và cụng nghệ thụng tin là rất rừ ràng.

2.2.2. Kinh nghiệm phỏt triển cụng nghệ cao của Hoa Kỳ

Chớnh sỏch cụng nghệ cao của Hoa Kỳ khụng gắn với việ c thỳc đẩy sản xuất hay điề u tiết vốn đầ u tư cũng như kế hoạch phỏt triển c ủa bất kỳ một ngành kinh tế nào, mà gắ n vớ i sự lựa chọn cú cơ sở cỏc hướng ưu tiờn phỏt triể n của từng ngành. Trong điều kiện c ạnh tranh ngày càng gay gắt trờn thị trường thế giới với nhận thức chỉ cú cỏc doanh nghiệ p sả n xuấ t những sản phẩm mới với trỡnh độ kỹ thuật tiờn tiến mà trờn thực tế thế giớ i chưa hề cú hoặc cỏc mặt hàng rất hiếm khi tồn tại đơn chiếc mới cú thể tồn tại và phỏt triển được, Chớnh phủ Hoa Kỳ đó ban hành nhiều chớnh sỏch phự hợp khuyế n khớch cỏc lĩnh vực cụng nghệ cao phỏt triển. Ngay từ đầu những nă m 1980, nền kinh tế Hoa Kỳ đó chuyển hướ ng sang

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG DANH MỤC CÁC SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO CỦA VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN ĐẾN NĂM 2020 (Trang 56 - 70)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(134 trang)
w