CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HOẠTĐỘNG CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH
2.5.4.2 Nguyên nhân khách quan
- Môi trƣờng pháp lý về hoạt động của CTTC tại Việt Nam còn thiếu, yếu và chƣa đồng bộ. Hệ thống quản lý các tổ chức tín dụng đƣợc hình thành bao gồm các cơ quan quản lý nhà nƣớc nhƣ Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Bộ tài chính…. Việc phối hợp giữa các cơ quan quản lý Nhà nƣớc trong tổ chức thực hiện và hoạch định các chính sách tài chính tiền tệ vẫn chƣa thực sự ăn khớp, chƣa đồng bộ và cịn nhiều lúng
túng. Do đó, mơi trƣờng pháp lý về hoạt động của các CTTC tại Việt Nam còn thiếu, chƣa đồng bộ. Các CTTC ở Việt Nam hiện nay điều chỉnh của Luật các tổ chức tín dụng và Nghị định về tổ chức và hoạt động của CTTC, nhƣng các cơ quan quản lý Nhà nƣớc chƣa ban hành đủ các văn bản dƣới luật quy định và hƣớng dẫn thực hiện. Nhiều nghiệp vụ khi thực hiện phải đƣợc sự đồng ý chấp thuận của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam nhƣ bao thanh toán, hoạt động ngoại hối, kinh doanh vàng...
- Môi trƣờng kinh doanh không ổn định. Trong các năm qua, trƣớc tình trạng lạm phát tăng nhanh, tốc độ tăng trƣởng kinh tế có xu hƣớng chậm lại, nền kinh tế đất nƣớc cũng gặp khó khăn theo xu thế chung. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam ban hành chính sách lãi suất thoả thuận, tình hình cung đồng Việt Nam của các tổ chức tín dụng giảm xuống. Bên cạnh đó các ngân hàng thƣơng mại cạnh tranh khốc liệt bằng cách không ngừng tăng lãi suất huy động vốn và hạ thấp lãi suất cho vay để lôi kéo khách hàng. Các ngân hàng thƣơng mại lớn đặc biệt là các ngân hàng thƣơng mại quốc doanh với các ƣu thế về vốn, mạng lƣới chi nhánh rộng lớn, đƣợc Nhà nƣớc hỗ trợ... nên có lợi thế về lãi suất đầu vào thấp, tiết kiệm chi phí dẫn đến có điều kiện hạ lãi suất cho vay hoặc sẵn sàng chấp nhận lỗ để lôi kéo khách hàng.
- Về mơ hình hoạt động
CTTC trong tập đồn kinh tế là mơ hình mới ở Việt Nam. Chính phủ, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam và các cơ quan quản lý Nhà nƣớc chƣa thống nhất về quan điểm, chủ trƣơng đối với hoạt động của các CTTC trong tập đoàn kinh tế. Từ chỗ có nhiều ý kiến khác nhau, thậm chí trái ngƣợc nhau của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc đã dẫn đến tính kém hiệu quả trong việc phát huy vai trị trung gian tài chính của các CTTC trong tập đồn kinh tế. Điều đó thể hiện qua:
Thứ nhất, mặc dù đã có Nghị định về tổ chức và hoạt động của CTTC, nhƣng việc hƣớng dẫn thực hiện của Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam vẫn còn nhiều vấn đề chƣa khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động của các CTTC. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam chƣa coi trọng vai trò của CTTC trong hệ thống các tổ chức tín dụng, chƣa có các văn bản riêng quy định đầy đủ hoạt động của CTTC. Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam chƣa thực sự tạo điều kiện tốt nhất để loại hình CTTC phát triển, đồng thời quản lý CTTC bằng một cơ chế chặt chẽ, đòi hỏi các CTTC phải tuân thủ nghiêm ngặt các điều kiện an toàn trong hoạt động huy động, cho vay và đầu tƣ tài
chính; cụ thể khi cần hoạt động phục vụ cho tổng cơng ty thì coi các CTTC là một tổ chức tín dụng độc lập, khi cần hoạt động với vai trị của tổ chức tín dụng lại xem nó là một doanh nghiệp thuộc tổng công ty và giới hạn hoạt động của các CTTC chủ yếu trong phạm vi một tổng công ty.
Thứ hai, các cơ quan quản lý Nhà nƣớc chƣa tập trung nghiên cứu để ban hành đầy đủ văn bản quy định về mơ hình tổ chức và hoạt động của các CTTC trong Tổng công ty Nhà nƣớc và gần nhƣ để cho các CTTC tự vật lộn, xoay sở với hệ thống cơ chế, chính sách về tiền tệ, tín dụng vừa thiếu, vừa thừa, vừa chồng chéo, vừa mâu thuẫn với nhau.
- Về hiệu quả hoạt động của Công ty mẹ
Hoạt động của các Tập đoàn, doanh nghiệp nhà nƣớc chƣa thật sự hiệu quả. Đầu tƣ tràn lan, không trọng điểm dẫn tới hàng loạt vụ thất thoát, thua lỗ trong thời gian gần đây. Công ty mẹ hoạt động không hiểu quả tất yếu CTTC cũng sẽ bị ảnh hƣởng.
-Về cơ chế quản lý của các Công ty mẹ
Bộ máy tổ chức của Công ty mẹ hiện nay lớn, gồm nhiều khối, nhiều cấp quản lý. Các công ty mẹ vẫn chƣa xây dựng đƣợc cơ chế điều hành bảo đảm sự gắn kết, hỗ trợ lẫn nhau giữa các đơn vị thành viên với nhau. Công tác theo dõi, quản lý hoạt động tài chính của các đơn vị thành viên có hiệu quả chƣa cao, chƣa phát hiện kịp thời những khó khăn, vƣớng mắc phát sinh của các đơn vị thành viên nói chung và CTTC nói riêng, các ban chức năng chƣa có biện pháp khắc phục, giải quyết cơng việc một cách nhanh chóng, hiệu quả.
- Về vấn đề khách hàng
Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam thì hạn mức cho vay đối với mỗi khách hàng không quá 15% vốn tự có của CTTC, CTTC khơng đƣợc làm đầu mối đối với các dự án cho vay đồng tài trợ. Mức cho vay tối đa này trên thực tế là quá nhỏ so với nhu cầu đầu tƣ cho một dự án của ngành các ngành, tập đồn lớn. Các dự án này có giá trị rất lớn, nhiều dự án mà ngân hàng thƣơng mại khơng đủ hạn mức tín dụng để cho vay, do đó các CTTC chƣa hồn thành tốt nhiệm vụ huy động vốn phục vụ nhu cầu đầu tƣ phát triển của chính tập đoàn.
Theo quyết định số 286/2002/QĐ-NHNN ngày 03/4/2002 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc) thì các CTTC chỉ đƣợc phép tham gia đồng tài trợ, không đƣợc làm tổ chức đầu mối đồng tài trợ trong khi đó CTTC là tổ chức tín dụng phi ngân hàng, là định chế tài chính có đầy đủ khả năng đứng ra làm tổ chức tín dụng đầu mối các khoản cho vay hợp vốn đối với các dự án đầu tƣ phát triển thế mạnh của tập đoàn và các đơn vị thành viên.
- Về đầu tƣ tài chính
Theo luật các TCTD năm 2010 về việc góp vốn, mua cổ phần của tổ chức tín dụng thì mức góp vốn, mua cổ phần của CTTC trong một doanh nghiệp không vƣợt quá 11% vốn điều lệ của doanh nghiệp và tổng số góp vốn, tổng giá trị mua cổ phần trong các doanh nghiệp không vƣợt quá 40% so với vốn điều lệ của CTTC. Các quy định này hạn chế sức mạnh đầu tƣ tài chính của các CTTC đối với các dự án lớn, mang tính khả thi cao của các đơn vị thành viên trong cùng Tập đoàn.
- Về cơ chế đầu tƣ tài chính
Hoạt động đầu tƣ tài chính của các tập đồn hiện nay vẫn đƣợc thực hiện trực tiếp tại các doanh nghiệp thông qua các ban chức năng. Mặc dù có chủ trƣơng giao CTTC thực hiện theo các chức năng, nhiệm vụ của tổ chức tín dụng phi ngân hàng, nhƣng tập đồn vẫn chƣa có cơ chế, chính sách khuyến khích CTTC đầu tƣ tài chính vào các đơn vị thành viên của tập đồn. Khi cơng ty mẹ tham gia đầu tƣ vào nhiều dự án, phần vốn góp của cơng ty mẹ vẫn do cơng ty mẹ trực tiếp quản lý, các công ty này chƣa sử dụng tối đa vai trò, vị thế của CTTC trong hoạt động đầu tƣ tài chính và quản trị cơng tác đầu tƣ tài chính.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Chƣơng 2 đã tìm hiểu thực trạng hoạt động của các CTTC tại Việt Nam hiện nay bao gồm hoạt động huy động vốn, tín dụng, đầu tƣ và các hoạt động khác; Từ đó đánh giá hoạt động của các CTTC, xác định đƣợc thành tựu đạt đƣợc cũng nhƣ những tồn tại, khó khăn mà CTTC đang vƣớng mắc. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng hoạt động khó khăn nhƣ hiện nay cũng đƣợc làm rõ để định hƣớng đƣa ra các nhóm giải pháp trong Chƣơng 3. Ngoài ra Chƣơng 2 cũng nhƣ nêu ý kiến của một số chuyên gia đối với hoạt động của các CTTC hiện nay.
CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH TẠI VIỆT NAM