CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ HOẠTĐỘNG CỦA CƠNG TY TÀI CHÍNH
3.1 Hoàn thiện cơ cấu CTTC tại Việt Nam
3.1.1 Định hƣớng phát triển CTTC tại Việt Nam
Đối với những CTTC có tiềm lực hoạt động tốt, công ty mẹ hoạt động hiệu quả, cơng ty sẽ tiếp tục hoạt động dƣới mơ hình CTTC theo hƣớng nâng cao năng lực, hồn thiện, phát triển chuyên sâu nhằm phát huy ngày càng cao vai trị chức năng của mình. Các CTTC sẽ phục vụ ngày càng nhiều lợi ích cho tập đồn mẹ, nhƣng phạm vi hoạt động sẽ mang tính chuyên sâu.
Lựa chọn khác là các CTTC nâng cao năng lực thông qua việc trở thành công ty đại chúng hƣớng đến việc mở rộng hoạt động và đáp ứng đa dạng nhu cầu vốn của nhiều nhóm đối tƣợng bên ngoài. Thế mạnh của CTTC này là phân khúc khách hàng cá nhân nhỏ, lẻ, nhu cầu vốn thấp. Điển hình là gói vay tiêu dùng. CTTC và ngân hàng đều cung cấp các các gói vay tiêu dùng. Tuy nhiên, các CTTC không phải cạnh tranh vì đối tƣợng nhắm đến là những khách hàng khơng có khả năng đáp ứng những điều kiện vay vốn của ngân hàng. Với các khoản vay tiêu dùng, trung bình mỗi tháng khách hàng trả một vài triệu đồng. Khoản vay nhỏ, trả góp mỗi tháng thấp, thời gian giải ngân nhanh là lợi thế cạnh tranh của các CTTC trong mảng cho vay tiêu dùng, dù lãi suất cao hơn.
Đối với nhóm CTTC hoạt động không hiệu quả trên cơ sở đánh giá thực trạng tài chính, hoạt động và quản trị, đặc biệt là chất lƣợng tài sản, cơng nợ, vốn tự có và mức độ an toàn của CTTC, các CTTC sẽ đƣợc phân loại thành 3 nhóm lành mạnh; TCTD thiếu thanh khoản tạm thời và TCTD yếu kém để có thể áp dụng phƣơng pháp tái cơ cấu thích hợp.
3.1.2 Tái cơ cấu mơ hình CTTC
Tại Nghị quyết Phiên họp thƣờng kỳ Chính phủ tháng 9/2011 nhấn mạnh: "Các tập đồn kinh tế, tổng cơng ty nhà nƣớc khơng đầu tƣ ngồi ngành, nhất là các lĩnh vực tài chính, bảo hiểm, bất động sản, chứng khoán. Đối với các tập đồn, tổng cơng ty trƣớc đây đã đầu tƣ vào các lĩnh vực này phải sớm có kế hoạch thoái vốn, tiến tới chấm dứt kinh doanh".
Từ đây, việc các tập đồn, tổng cơng ty thành lập CTTC có bị coi là hoạt động đầu tƣ ngồi ngành hay khơng vẫn cịn chƣa hồn toàn thống nhất, nhƣng đa số cho rằng, việc lập CTTC là hoạt động đầu tƣ ngồi ngành. Vì thế, đầu tƣ vào loại hình cơng ty này sẽ phải co hẹp. Nếu việc co hẹp đầu tƣ đƣợc thực hiện triệt để sẽ dấy lên lo ngại về nguy cơ tồn tại các CTTC trực thuộc tập đồn, tổng cơng ty nhà nƣớc.
Thực tế, khơng phải đến khi có biến động trên các CTTC mới đối mặt với nguy cơ mất đi chỗ dựa lớn nhất mà những năm gần đây, lợi thế vốn có của mơ hình này đang bị mất dần đi. Cơ chế thị trƣờng phát triển mạnh cùng với sự hỗ trợ của TTCK đã giúp các NHTM ngày một gia tăng vị thế . Trong khi đó, các DN trong tập đồn cũng giảm dần mức độ phụ thuộc vào CTTC trong tập đồn, thay vào đó là hợp tác với nhiều NHTM khác nhau. Tập đồn Điện lực Việt Nam (EVN), dù có CTTC cổ phần Điện lực nhƣng các DN trong ngành vẫn phải tìm đến ngân hàng.
Ngƣợc lại, các CTTC cũng không chỉ sống bằng việc phục vụ cho các DN trong cùng hệ thống. Việc mở rộng lĩnh vực cung cấp dịch vụ cho các DN bên ngoài hệ thống đƣợc mở rộng. Ngoài ra, loại hình cơng ty này cịn cung cấp các dịch vụ tài chính cá nhân nhƣ cho vay mua tiêu dùng, vay trả góp... hoặc kết hợp với các ngân hàng, cơng ty bảo hiểm triển khai dịch vụ tiện ích khác... họ đã và đang thoát dần ra khỏi cái vỏ ban đầu của chính mình.
Tuy nhiên, trong q trình mở rơng đó, CTTC lại đối mặt với nhiều bất lợi do khả năng cạnh tranh của CTTC là thấp so với ngân hàng khi khơng chỉ ít vốn mà cịn bị khống chế về nghiệp vụ hoạt động, ít hơn và bất lợi hơn so với ngân hàng nhƣ: không đƣợc làm dịch vụ thanh tốn, khơng đƣợc nhận tiền gửi dƣới 1 năm. Điều này đã hạn chế đáng kể khả năng huy động vốn của các CTTC so với ngân hàng. Các CTTC đã nghĩ ra hình thức hợp đồng hợp tác đầu tƣ, ủy thác đầu tƣ... nhằm huy động tiền nhàn rỗi từ nền kinh tế. Tuy nhiên, hình thức này chỉ khắc phục đƣợc một phần sự bất lợi của mơ hình CTTC. Hoạt động đầu tƣ - kênh sinh lợi thứ hai của hệ thống CTTC giai đoạn gần đây cũng gặp nhiều trắc trở...
Những CTTC có quy mơ nhỏ (tài sản dƣới 10.000 tỷ đồng) thì sức ép để duy trì hoạt động khơng q lớn, nhƣng với những đơn vị có quy mô từ 10.000 -20.000 tỷ đồng trở lên, đây là giai đoạn khó khăn để có thể hoạt động hiệu quả. Thậm chí, nếu khơng có sự hỗ trợ từ phía công ty mẹ hoặc các công ty thành viên cùng hệ thống,
nhiều CTTC có thể sẽ đổ vỡ trong một vài năm tới. Trên thực tế, có đơn vị rơi vào tình trạng tài chính bất ổn, với nợ xấu lớn và khơng huy động đƣợc vốn mới.
Trong hồn cảnh trên, các CTTC đang tìm kiếm những hƣớng đi mới chủ trƣơng tái cơ cấu các tổ chức tín dụng nhƣ là một động lực thúc đẩy quá trình này. Trong đề án Tái cơ cấu tổ chức tín dụng của Ngân hàng Nhà nƣớc, các CTTC là một phần quan trọng sẽ đƣợc xử lý.
Có rất nhiều lựa chọn cho các CTTC. Tuy nhiên mọi việc đều phải dƣạ trên đặc thù và hiện trạng sức khỏe của mỗi công ty.
Lựa chọn thứ 1: Sáp nhập hoặc hợp nhất với một NHTM đang hoạt động.
CTCC sáp nhập với một NHTM. Đây là giải pháp phù hợp với CTTC có quy mơ nhỏ. Khi sáp nhập vào một NHTM có quy mơ vừa phải trở lên thì NHTM sẽ có cơ hội khai thác tài sản và tòan bộ khách hàng của các CTTC, đồng thời các khách hàng của CTTC cũng đƣợc NHTM hỗ trợ và cung cấp đầy đủ hơn các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng.
CTTC hợp nhất với ngân hàng trở thành một tổ chức mới: Đây là giải pháp phù hợp với CTTC có quy mơ tài sản lớn. Sau khi sáp nhập, tổ chức mới sẽ mang những lợi thế về năng lực tài chính do CTCT hỗ trợ và về mạng lƣới, hệ thống công nghệ, sản phẩm dịch vụ, khách hàng từ phía ngân hàng. Đây có vẻ là một phƣơng án tối ƣu nhƣng nó chỉ dành cho nhƣng CTTC mạnh, có thực lực và tham vọng
Với phƣơng án CTCT hợp nhất với ngân hàng, tuy mới lạ nhƣng có tính khả thi cao. Bởi vì, theo quy luật thì một DN mạnh sẽ phải chuyển mình để tiếp tục phát triển, và đối với CTTC thì thốt khỏi mơ hình cơng ty mẹ - con để trở thành ngân hàng độc lập sẽ có nhiều lợi thế hơn cho cả DN và nền kinh tế. Sự hợp nhất CTTC lớn với một NHTM để trở thành một NHTM mới có nhiều cơ hội để thực hiện khi hệ thống ngân hàng đang thực hiện tái cấu trúc. Đã có những mơ hình ngân hàng mới ra đời từ sáp nhập, mua bán và nếu một phƣơng án CTTC mạnh sáp nhập với một NH cần tái cơ cấu sẽ cho ra một ngân hàng mới nhƣng thực chất sẽ giảm đƣợc số lƣợng các tổ chức tín dụng và quan trọng hơn sẽ có một tổ chức khỏe mạnh hơn khi khắc phục đƣợc hạn chế của CTTC và điểm yếu của NHTM.
Bên cạnh đó, việc này sẽ giúp giảm đƣợc đầu tƣ ngoài ngành của các Tập đoàn kinh tế, phù hợp với chủ truơng tái cơ cấu hệ thống ngân hàng. Việc này hoàn toàn
đƣợc phép theo luật định thông qua việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại tổ chức tín dụng. Dự thảo mới đấy của NHNN của Ngân hàng Nhà nƣớc việc tổ chức lại tổ chức tín dụng đã mở ra nhiều cơ hội cho việc CTTC sáp nhập với ngân hàng để ra đời một ngân hàng mới.
Đây cũng là phƣơng án khả thi nhƣ trƣờng hợp PVFC có kế hoạch hợp nhất với Westernbank, nhƣng khơng dễ thực hiện. Bởi, rất khó tìm đƣợc một ngân hàng mạnh sẵn sàng hợp nhất với một CTTC khơng cịn khả năng hoạt động.
Lựa chọn 2: Liên doanh
Muốn phát triển và hoạt động một cách suôn sẻ, các CTTC cần phải tăng cƣờng quy mô hoạt động, để làm đƣợc điều đó trƣớc tiên các CTTC ở Việt Nam cần có nguồn tài trợ từ bên ngoài hệ thống ngân hàng
Theo quy định hiện hành của NHNN, các CTTC chỉ có thể huy động vốn từ những nguồn sau: tiền gửi từ cá nhân, tổ chức, phát hành trái phiếu hay các giấy tờ có giá khác, vay vốn từ các tổ chức tài chính trong và ngồi nƣớc hoặc nhận vốn từ các nguồn khác. Đây chính là điều kiện để thu hút vốn nƣớc ngoài. Hiện nay, ngoài Tổng CTTC Dầu khí (PVFC) trƣớc khi hợp nhất, chƣa có CTTC nào phát hành chứng khốn do thiếu năng lực canh tranh và uy tín. Song, pháp luật của Việt Nam cho phép nƣớc ngồi đầu tƣ trực tiếp vào các cơng ty này, dƣới hình thức liên doanh. Các cơng ty liên doanh quản lý quỹ có thể bơm vốn vào những cơng ty này để vực chúng lên.
Trong khi đó, NHNN quy định các CTTC khơng đƣợc phép cho vay một cá nhân hay pháp nhân cụ thể quá 15% vốn tự có. Nhƣ vậy, bản thân các cơng ty này khó có thể tham gia vào công tác tài trợ cho các dự án xây dựng cơ sở hạ tầng.
Nếu mức vốn điều lệ đƣợc tăng lên, ngoài việc tài trợ cho các dự án cơ sở hạ tầng, các CTTC này hồn tồn có thể tập trung vào việc hỗ trợ tín dụng để giúp doanh nghiệp mua máy móc, thiết bị phục vụ cho mục đích sản xuất, vận chuyển.
Với việc tham gia liên doanh với các định chế tài chính của nƣớc ngoài, các CTTC ở Việt Nam sẽ dễ dàng hơn trong việc huy động vốn từ thị trƣờng tài chính, thay vì bắt buộc phải phụ thuộc vào các ngân hàng, giảm thiểu chi phí huy động.
Nếu hình thức CTTC phát triển tốt ở Việt Nam, các ngân hàng sẽ đƣợc giảm nhẹ phần nào gánh nặng về vấn đề tín dụng, từ đó tập trung vào những công tác tài trợ quan trọng khác.
Những CTTC sẽ tạo cơ hội cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài nắm bắt cơ hội tham gia vào hệ thống tài chính của Việt Nam trong bối cảnh hệ thống ngân hàng đang gặp nhiều rối ren, trong đó xu hƣớng giảm lãi suất và vấn đề nợ xấu gia tăng.
Lựa chọn thứ 3: Sáp nhập vào Cơng ty mẹ của tập đồn.
Đề án tái cấu trúc Tập đồn Cơng nghiệp Caosu VN đƣợc Chính phủ phê duyệt đầu năm 2013 nêu phƣơng án sáp nhập CTTC Cao su vào Cty mẹ thuộc tập đoàn. Song, phƣơng án này không thể thực hiện đƣợc bởi Cty mẹ trong Tập đoàn CN Caosu (và các TĐKTNN khác) khơng phải là tổ chức tín dụng hoặc tổ chức tín dụng phi ngân hàng.
Lựa chọn thứ 4: Cơng ty mẹ trong tập đồn bán lại phần vốn đã đầu tƣ vào CTTC.
Nếu làm đƣợc điều đó, CTTC sẽ độc lập với tập đồn mẹ, song tìm đƣợc đối tác mua cổ phần đã khó, việc thối vốn khơng đƣợc làm mất vốn nhà nƣớc lại càng khó hơn.
Lựa chọn thứ 5: Giải thể hoặc tuyên bố phá sản đối với các CTTC khơng cịn khả năng hoạt động.
Dù khơng muốn nhƣng đến lúc phải tính đến phƣơng án này. Khơng thể để tồn tại mãi những cái xác CTTC khơng cịn khả năng hoạt động, các CTTC thuộc các doanh nghiệp Nhà nƣớc đang phải thu hẹp dần về quy mô, mạng lƣới hoạt động và cả về nhân sự, không phát triển hoạt động kinh doanh mà ƣu tiên hàng đầu là xử lý nợ xấu.
3.2 Giải pháp hoàn thiện hoạt động kinh doanh của các CTTC tại Việt Nam 3.2.1 Về hoạt động huy động vốn