6. Cấu trúc luận văn
3.2. Định hướng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng
3.2.1. Nhận diện và kiểm sốt rủi ro tín dụng
Công tác thẩm định và tái thẩm định hồ sơ tín dụng tại Phịng Kinh doanh và Phịng Quản lý tín dụng được thực hiện chun nghiệp, vừa nhanh chóng cho khách hàng, vừa đảm bảo an tồn tín dụng cho ngân hàng.
Tăng cường vai trị kiểm tra, kiểm sốt và giám sát từ xa của Phòng Quản lý tín dụng Hội sở trong việc kiểm sốt sau việc soạn thảo các loại hợp đồng, văn bản
cấp tín dụng liên quan cũng như việc tn thủ của Phịng Quản lý tín dụng các chi nhánh khi thẩm định hồ sơ và giải ngân cho khách hàng.
Định giá TSBĐ được thực hiện chuyên nghiệp hơn với các tổ định giá gồm CBQLTD và cán bộ định giá tuỳ theo loại và giá trị tài sản mà số thành viên sẽ được bố trí cho phù hợp để đảm bảo tính chính xác, minh bạch và an tồn.
Các quy định, quy trình cấp tín dụng cũng như chính sách tín dụng định kỳ 06 tháng đến 01 năm sẽ rà soát điều chỉnh và cập nhật theo thị trường và tình hình thực tế tại ngân hàng để đảm bảo phù hợp và an tồn tín dụng.
Cơng tác đào tạo cán bộ tín dụng sẽ được quan tâm nhiều hơn, tổ chức đào tạo chuyên nghiệp đảm bảo về mặt nội dung và phương pháp.
3.2.2. Đo lường rủi ro tín dụng
Hệ thống chấm điểm và xếp hạng khách hàng cá nhân, doanh nghiệp được rà soát lại định kỳ cho phù hợp với thị trường và tình hình thực tế cũng như khả năng cạnh tranh của ngân hàng.
Định hướng sử dụng những phần mềm, hệ thống xếp hạng tín dụng tiên tiến trên thế giới để rút ngắn thời gian giải quyêt hồ sơ và tăng tính chính xác của kết quả.
3.2.3. Tài trợ rủi ro tín dụng
Thực hiện trích lập dự phịng chung, dự phịng cụ thể theo đúng quy định của ngân hàng Nhà nước, song song đó là rà sốt lại quy định phân loại nợ và trích lập dự phòng đảm bảo đúng quy định ngân hàng nhà nước và hoạt động thực tế tại PG Bank.
Xem xét các khoản nợ xấu có thể bán được cho VAMC để giảm tỷ lệ trích lập dự phịng cho PG Bank.