2.1 Sơ lược về lịch sử hình thành và hoạt động của Ngân hàng TMCP Công Thương
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Là Ngân hàng thương mại lớn, giữ vai trò quan trọng, trụ cột của ngành Ngân hàng Việt Nam, Vietinbank đã trải qua một quá trình hình thành và phát triển 26 năm kể từ những ngày đầu thành lập vào ngày 26/3/1988, trên cơ sở tách ra từ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam theo nghị định số 53/HĐBT của hội đồng Bộ trưởngvới tên gọi ban đầu là Ngân hàng Chuyên Doanh Công Thương Việt Nam và đổi thành Ngân hàng Công Thương Việt Nam vào năm 1996. Năm 2009 chính thức trở thành Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam với 64% vốn được nắm giữ bởi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và 36% vốn từ nước ngồi và cổ đơng khác.
Cơ cấu sở hữu: Gồm 64.46% vốn của Ngân hàng nhà nước Việt Nam, 19.73% vốn của Bank of Tokyo- Mitsubishi, 5.39% vốn từ Quỹ đầu tư cấp vốn ngân hàng IFC, 2.63% vốn từ Cơng ty tài chính quốc tế IFC và 7.78% vốn từ các cổ đông là nhà đầu tư các nhân trên thị trường chứng khốn (Nguồn: Báo cáo tài chính của Vietinbank 2013)
Hoạt động chính của Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam là thực hiện các giao dịch ngân hàng bao gồm huy động và nhận tiền gửi ngắn hạn, trung hạn và dài hạn từ các tổ chức và cá nhân; cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn đối với các tổ chức và cá nhân trên cơ sở tính chất và khả năng nguồn vốn của ngân hàng; thanh toán giữa các tổ chức và cá nhân; thực hiện các giao dịch ngoại tệ, các dịch vụ tài trợ thương mại quốc tế, chiết khấu thương phiếu, trái phiếu và các giấy tờ có giá khác, và các dịch vụ ngân hàng khác được Ngân hàng nhà nước Việt Nam cho phép.
Vietinbank là ngân hàng duy nhất tại Việt Nam liên tiếp hai năm được bình chọn trong danh sách 2000 cơng ty lớn nhất thế giới, Top 500 thương hiệu ngân hàng giá trị nhất thế giới ngành ngân hàng và được trao tặng nhiều giải thưởng uy tín trong và ngoài nước.
Năm 2013, Vietinbank đã chuyển đổi tồn diện cơ cấu tổ chức và mơ hình hoạt động từ Trụ sở chính đến từng chi nhánh đảm bảo quản trị rủi ro và hoạt động kinh doanh hiệu quả ln hướng tới khách hàng.
Tầm nhìn: đến năm 2018, trở thành một tập đoàn tài chính ngân hàng hiện đại, đa năng theo chuẩn quốc tế.
Sứ mệnh: là ngân hàng số 1 của hệ thống ngân hàng Việt Nam, cung cấp sản phẩm dịch vụ tài chính ngân hàng hiện đại, tiện ích, tiêu chuẩn quốc tế.
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam trên thị trường ngân hàng
2.1.2.1 Hệ thống mạng lưới và thị phần
Có hệ thống mạng lưới trải rộng toàn quốc với 01 Sở giao dịch, 04 đơn vị sự nghiệp, 02 Văn phòng đại diện ở Thành phố Hồ chí Minh và Thành phố Đà Nẵng; 01 văn phòng đại diện tại Myanmar; 148 chi nhánh cấp một tại 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trên cả nước và 03 chi nhánh tại nước ngồi và trên 1000 Phịng giao dịch. Ngồi ra, Vietinbank cịn có quan hệ với trên 1000 ngân hàng đại lý tại hơn 90 quốc gia và vùng lãnh thổ trên toàn thế giới, 07 Cơng ty hạch tốn độc lập hoạt động trong lĩnh vực tài chính. Chiếm 20% thị phần trên thị trường ngành ngân hàng.
Vietinbank là ngân hàng Việt Nam đầu tiên và duy nhất có mặt tại châu Âu với 02 chi nhánh tại Frankfurt và Berlin - CHLB Đức, đánh dấu bước phát triển vượt bậc của nền tài chính Việt Nam trên thị trường khu vực và thế giới.
2.1.2.2 Một số chỉ tiêu về hoạt động
Đến hết năm 2013, Vietinbank là ngân hàng có quy mơ vốn điều lệ lớn nhất Việt Nam, lợi nhuận và nộp thuế cao nhất, chất lượng tài sản tốt nhất, nợ xấu thấp nhất ngành ngân hàng.
Chỉ tiêu huy động vốn:
Bảng 2.1: Số liệu huy động vốn của Vietinbank Năm
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Vốn huy động 174,905 220,436 339,699 420,212 460,082 511,670 Tốc độ tăng
trưởng - 26.03% 54.10% 23.70% 9.49% 11,21%
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo thường niên của Vietinbank qua các năm)
Nguồn vốn huy động từ tổ chức kinh tế tăng 21% và nguồn vốn huy động từ dân cư tăng 27% so với 2012. Điều này khẳng định vị thế không ngừng được nâng cao của thương hiệu Vietinbank trên thị trường; nguồn vốn thị trường 2 giảm 16,9% theo đúng định hướng điều hành cơ cấu tăng tỷ trọng nguồn vốn ổn định, tối ưu hoá hiệu quả sử dụng vốn của Vietinbank.
Tình hình cho vay: Hoạt động cho vay vẫn là hoặt động chủ chốt chiếm khoảng 65-70% tổng tài sản của Vietinbank. Tuy nhiên, tỷ lệ cho vay/tổng tài sản có xu hướng giảm dần trong những năm gần đây xuất phát từ nguyên nhân tốc độ tăng trưởng cho vay khách hàng bị giảm xuống do các ngân hàng thắt chặt cho vay để kiểm soát nợ xấu.
Cơ cấu dư nợ cho vay của Vietinbank trong những năm gần đây khơng có biến động nhiều. Năm 2013 tỷ trọng cho vay ngắn hạn chiếm 60,51% tổng dư nợ cho vay và tập trung vào các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo (chiếm 33,93%); bán buôn, bán lẻ,
sửa chữa ô tô, xe máy (chiếm 28,49%); xây dựng, bất động sản (chiếm 13,69%) phù hợp với tình hình phát triển chung của nền kinh tế.
Bảng 2.2: Số liệu cho vay của Vietinbank
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Năm
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 2011 2012 2013
Dư nợ 120,752 163,170 234,205 293,434 333,356 376,289 Dự phòng rủi ro -2,150 -1,551 -2,770 -3,036 -3,637 -3,300 Tốc độ tăng trưởng dư
nợ 18.16% 35.13% 43.53% 25.29% 13.61% 12.88%
Tỷ lệ trích lập dự phòng 1.78% 0.95% 1.18% 1.03% 1.09% 0,88%
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo tài chính đã kiểm toán của Vietinbank qua các năm)
Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng cho vay theo thời gian năm 2013
60.51% 8.76% 30.73% Nợ ngắn hạn Nợ trung hạn Nợ dài hạn
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Vietinbank năm 2013)
Biểu đồ 2.2: Tỷ trọng cho vay theo ngành nghề năm 2013
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Vietinbank năm 2013)
Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản hoạt động kinh doanh: Vietinbank là ngân hàng có tốc độ tăng trưởng nguồn vốn hoạt động kinh doanh nhanh nhất trên thị trường ngành ngân hàng với tốc độ tăng bình quân hàng năm là 25% và đang giữ vị trí thứ 2 về tổng tài sản trên thị trường sau Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam. 3.00% 6.60% 33.93% 6.84% 7.10% 28.49% 2.15% 6.59% 5.31%
Nông lâm nghiệp và thủy sản Khai khống
Cơng nghiệp chế biến, chế tạo Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nước nóng
Xây dựng
Bán bn, bán lẻ, sửa chữa ô tô, xe máy
Vận tải kho bãi
Hoạt động kinh doanh bất động sản
Bảng 2.3: Chỉ tiêu tổng tài sản của các NHTMCP có vốn nhà nước Đơn vị tính: tỷ đồng Năm NHTM 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Vietinbank 193,590 243,785 367,712 460,604 503,530 576,368 Vietcombank 222,089 255,496 307,496 366,722 441,488 468,994 BIDV 246,494 296,432 366,267 405,755 484,785 548,512
(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tài chính kiểm tốn của các ngân hàng)
Biểu đồ 2.3: Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản
(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tài chính kiểm tốn của các ngân hàng)
16.54% 25.93% 50.83% 25.26% 9.32% 14.47% 0.00% 10.00% 20.00% 30.00% 40.00% 50.00% 60.00% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Vietinbank Vietcombank BIDV
Năm 2010 là năm tổng tài sản của Vietinbank tăng đột biến, trên 50% do sự đầu tư 182 triệu USD của đối tác chiến lược Tổ chức Tài chính Quốc tế (IFC) và Quỹ cấp vốn Ngân hàng IFC.
Hoạt động đầu tư: Tính đến cuối năm 2013, quy mô hoạt động đầu tư của Vietinbank đạt giá trị 160 ngàn tỷ đồng và chiếm 27,8% tổng tài sản, tăng trưởng 19% so với đầu năm. Trong đó đầu tư liên ngân hàng chiếm 46%, đầu tư giấy tờ có giá chiếm 52%, góp vốn liên doanh mua cổ phần chiếm gần 2%. Danh mục đầu tư được điều chỉnh, cơ cấu lại linh hoạt theo hướng tăng khả năng sinh lời, đảm bảo trạng thái thanh khoản tốt cho tồn hệ thống và góp phần đầu tư vốn cho các dự án trọng điểm quốc gia.
Tăng trưởng lợi nhận, Vietinbank là ngân hàng dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng lợi nhuận qua các năm so với các ngân hàng thương mại cổ phần có vốn đầu tư của nhà nước trên thị trường ngân hàng. Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận bình quân trong năm năm từ 2008 đến 2013 đạt 35,19%.
Bảng 2.4: Lợi nhuận sau thuế của các NHTMCP có vốn nhà nước
Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm NHTM 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Vietinbank 1,804 2,873 3,414 6,259 6,170 5,808 Vietcombank 2,605 3,949 4,236 4,217 4,427 4,378 BIDV 1,979 2,817 3,761 3,199 2,571 4,065
Biểu đồ 2.4: Tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của các NHTMCP có vốn nhà nước
(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tài chính kiểm tốn của các ngân hàng)
2.2 Thực trạng RRTD đối với DNVVN tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Nam
2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng đối với DNVVN
Từ năm 2008 đến năm 2013, tỷ lệ dư nợ của khách hàng DNVVN chiếm bình quân 23,34% tổng dư nợ cho vay toàn hệ thống.
Đến ngày 31/12/2013 tổng dư nợ cho vay toàn hệ thống phân loại theo khách hàng như sau: khách hàng doanh nghiệp lớn đạt 235,722 tỷ đồng; khách hàng DNVVN đạt 85,451 tỷ đồng; khách hàng cá nhân đạt 55,115 tỷ đồng 57.01% 59.26% 18.83% 83.33% -1.42% -5.87% -40.00% -20.00% 0.00% 20.00% 40.00% 60.00% 80.00% 100.00% 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Vietinbank Vietcombank BIDV
Bảng 2.5: Chi tiết dư nợ khách hàng DNVVN từ năm 2008 - 2013
Đơn vị tính: tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm Tổng dư nợ của DNVVN Tổng dư nợ Tỷ trọng
2008 120,752 27,907 23.11% 2009 163,170 36,769 22.53% 2010 234,205 57,389 24.50% 2011 293,434 70,735 24.11% 2012 333,356 76,936 23.08% 2013 376,288 85,451 22.71% Bình quân 23,34%
(Nguồn: Báo cáo nội bộ Vietinbank)
Bảng 2.6: Chi tiết dư nợ phân loại theo khách hàng năm 2013
Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Khách hàng Dư nợ Khách hàng doanh nghiệp lớn 235,722 Khách hàng DNVVN 85,451 Khách hàng cá nhân 55,115 Tổng cộng 376,288
Biểu đồ 2.5: Chi tiết dư nợ phân loại theo khách hàng năm 2013
(Nguồn: Báo cáo nội bộ Vietinbank năm 2013)
Tỷ trọng cho vay đối với DNVVN năm 2013 chiếm tỷ lệ 22,71% tổng dư nợ.
Đến 31/12/2013, cả hệ thống có 25 chi nhánh có tỷ lệ dư nợ đối với DNVVN chiếm trên 50% tổng dư nợ; 75 chi nhánh có tỷ lệ dư nợ đối với DNVVN chiếm 22,71% - 50% tổng dư nợ; 47 chi nhánh có tỷ lệ dư nợ đối với DNVVN dưới 22,71%
Các chi nhánh mạnh về khối bán lẻ thường có tỷ trọng cho vay đối với DNVVN cao hơn so với các chi nhánh lớn.
2.2.2 Tỷ lệ nợ xấu của tín dụng DNVVN tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 62.64% 22.71% 14.65% KH doanh nghiệp lớn KD DNVVN KH cá nhân
Bảng 2.7: Chi tiết tỷ trọng phân loại nợ của khách hàng DNVVN so với toàn hệ thống từ năm 2008 – 2013 Năm Nhóm nợ 2008 2009 2010 2011 2012 2013 Nhóm 1 22.94% 21.86% 23.87% 23.50% 22.20% 22.30% Nhóm 2 10.69% 65.12% 59.85% 39.57% 74.86% 40.44% Nhóm 3 54.14% 25.58% 62.45% 57.52% 62.12% 48.45% Nhóm 4 63.87% 62.96% 73.64% 69.09% 59.20% 31.87% Nhóm 5 40.36% 77.42% 58.38% 62.32% 75.99% 59.13% Tổng 23.11% 22.53% 24.50% 24.11% 23.08% 22.71%
(Nguồn: Báo cáo nội bộ Vietinbank)
Bảng 2.8: Chi tiết phân loại nợ của khách hàng DNVVN so với toàn hệ thống năm 2013 Đơn vị tính: tỷ đồng Chỉ tiêu Nhóm nợ Khách hàng DNVVN Tồn hệ thống Tỷ trọng Nhóm 1 82,441 369,774 22.30% Nhóm 2 1,110 2,744 40.44% Nhóm 3 250 515 48.45% Nhóm 4 321 1,006 31.87% Nhóm 5 1,330 2,249 59.13% Tổng 85,451 376,288 22.71%
Biểu đồ 2.6: Phân loại nợ xấu theo khách hàng năm 2013
(Nguồn: Báo cáo nội bộ Vietinbank năm 2013)
Tỷ lệ dư nợ của khách hàng DNVVN tại Vietinbank năm 2013 chỉ chiếm 21.71%; tuy nhiên các tỷ trọng nợ nhóm 2, 3, 4, 5 của khách hàng DNVVN lại chiếm một tỷ lệ khá cao. Tỷ lệ nợ xấu của khách hàng DNVVN chiếm 50,39% tổng nợ xấu của Vietinbank, cho thấy một tỷ lệ báo động về chất lượng tín dụng của các DNVVN.
2.2.3 Nguyên nhân dẫn đến RRTD của các DNVVN
Nguyên nhân khách quan:
Theo Tổng cục Thống kê, số doanh nghiệp phải giải thể hoặc ngừng hoạt động năm 2013 là 60.737 doanh nghiệp, tăng 11,9% so với năm 2012. Nguyên nhân là do
tình hình kinh tế thế giới năm 2013 vẫn cịn nhiều bất ổn, gây ảnh hưởng không nhỏ
đến hoạt động của các doanh nghiệp nước ta. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực xuất khẩu.
33.58% 50.39% 16.03% Khách hàng doanh nghiệp lớn Khách hàng DNVVN Khách hàng cá nhân
Mặt khác, tình hình kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến thu nhập của người lao động, do đó sức mua của các mặt hàng giảm sút, gây khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước.
Sự bất ổn trên thị trường tài chính, ngân hàng: biến động về tỷ giá và lãi suất
ngoại tệ. Cùng lúc đó lãi suất tăng cao đã khiến cho các doanh nghiệp Việt Nam rơi vào tình trạng thiếu vốn, kinh doanh thua lỗ, khơng có khả năng chi trả lãi, đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến chất lượng nợ xấu tăng cao.
Nguyên nhân từ phía doanh nghiệp
Khách hàng thiếu thiện chí trả nợ: khi xảy ra nợ quá hạn, một số khách hàng
không hợp tác với ngân hàng trong việc thu hồi nợ; thiếu hợp tác với ngân hàng trong việc xử lý tài sản dẫn đến việc thu hồi nợ tốn nhiều thời gian và cơng sức, thậm chí khơng thu hồi được.
Khách hàng sử dụng vốn sai mục đích: DNVVN có xu hướng sử dụng vốn sai
mục đích để đầu tư vào các dự án có mức độ rủi ro cao để tìm kiếm tỷ suất lợi nhuận cao hơn so với phương án kinh doanh ban đầu như khách hàng dùng vốn vay kinh doanh thông thường để đầu tư vào chứng khoán, bất động sản, vay bổ sung vốn lưu động nhưng lại đầu tư trung dài hạn; hoặc đầu tư thêm vào các lĩnh vực mới ngoài khả năng quản lý của khách hàng, việc thiếu kinh nghiệm trong lĩnh vực kinh doanh mới ảnh hưởng xấu đến khả năng trả nợ đúng hạn, thậm chí có nguy cơ khơng trả được nợ.
Năng lực tài chính yếu kém, thiếu minh bạch: DNVVN thường có vốn tự có
nhỏ, tỷ nợ/vốn chủ sở hữu cao. Hoạt động kinh doanh của các DNVVN chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay của ngân hàng. Do đó, khi chịu bất kỳ tác động xấu nào ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của DNVVN sẽ dẫn đến thua lỗ, không trả được nợ ngân hàng.
Báo cáo tài chính khơng minh bạch, hệ thống thơng tin kế tốn khơng đầy đủ, thiếu độ tin cậy ảnh hưởng. Do đó, khi nhân viên ngân hàng phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp dựa trên số liệu do doanh nghiệp cung cấp thường thiếu tính thực tế làm ảnh hưởng xấu đến quyết định tín dụng, tiềm ẩn nguy cơ RRTD cao.
Nguyên nhân từ phía Vietinbank:
CBTD chưa thực hiện nghiêm túc các quy định của Vietinbank
CBTD khơng thực hiện đầy đủ các bước trong quy trình cấp tín dụng của Vietinbank, khơng thực hiện xác minh thông tin mà khách hàng cung cấp dẫn đến quyết định cho vay tiềm ẩn rủi ro.
Áp lực chỉ tiêu nặng nề, phần lớn các CBTD khơng có thời gian để tự nâng cao nghiệp vụ, học hỏi thêm kiến thức. Một số CBTD trẻ, chưa được đào tạo nhưng vẫn được giao thẩm định khách hàng. Bên cạnh đó một số ít CBTD chưa có ý thức trau dồi kiến thức mà chỉ thực hiện công việc một cách thụ động theo chỉ thị của cấp trên.
Thiếu đạo đức nghề nghiệp: một số CBTD vì lợi ích cá nhân mà khơng phản ánh đúng tình trạng thực tế của khách hàng, tiếp tay cho khách hàng thực hiện đảo nợ, che giấu khoản tín dụng có chất lượng kém.
Thẩm định tín dụng sơ sài
Quá chú trọng đến TSBĐ: Một số CBTD xem bản chất của tín dụng là TSBĐ, chỉ dựa vào TSBĐ của khách hàng để cho vay mà không chú trọng đến việc thẩm định phương án vay. Tuy nhiên khoản vay được trả từ dòng tiền tạo ra từ phương án kinh doanh của khách hàng. Xử lý TSBĐ là giải pháp cuối cùng của ngân hàng để thu hồi nợ vay khi phương án kinh doanh của khách hàng gặp rủi ro.
Quyết định cấp tín dụng được phân cấp thẩm quyền từ Trưởng PGD chi nhánh đến HĐQT. Tuy nhiên, các khoản vay của DNVVN thường thuộc thẩm quyền từ Trưởng PGD đến Trưởng P.ĐGXH & PDGHTD tại TSC, Trưởng P.KSGN tại TSC. Các cán