3.2.1 Ý nghĩa kết quả của mơ hình
Ý nghĩa các hệ số trong mơ hình:
Sử dụng kiểm định Wald Test để kiểm chứng lại các hệ số của các biển X3, X4 và X7 khác 0.
Giả thuyết: H0: C(2) = C(3) = C(4) = 0 H1: C(2) ≠ 0
C(3) ≠ 0 C(4) ≠ 0
Bảng 3.7: Kết quả kiểm định Wald Test hệ số của các biến có ý nghĩa thống kê
Wald Test:
Equation: Untitled
Test Statistic Value df Probability
F-statistic 10.56095 (3, 246) 0.0000
Chi-square 31.68285 3 0.0000
Null Hypothesis: C(2)=C(3)=C(4)=0 Null Hypothesis Summary:
Normalized Restriction (= 0) Value Std. Err.
C(2) 2.010162 0.898083
C(3) -0.411151 0.188221
C(4) 4.474368 0.861288
Restrictions are linear in coefficients.
(Nguồn: Nghiên cứu của tác giả)
Kết quả kiểm định Wald Test cho thấy C(2) ≠ 0, C(3) ≠ 0, C(4) ≠ 0 do kiểm định F và kiểm định χ2 đều có xác suất bằng 0.0000 < 0.05. Vì vậy chấp nhận giả thuyết H1, bác bỏ giả thuyết H0 hay các hệ số có ý nghĩa thống kê.
Ý nghĩa chung của mơ hình
Trong bảng kết quả chạy mơ hình, chỉ số Prob(LR statistic) = 0.0000 < α = 0.05, do đó mơ hình có ý nghĩa hay RRTD đối với DNVVN chịu ảnh hưởng bởi các chỉ tiêu tài chính của khách hàng đó là Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn (X3); Nợ ngắn hạn/Vốn chủ sở hữu (X4); Số vòng quay tài sản (X7)
Trong kết quả chạy mơ hình, chỉ số McFadden R-squared = 0.455242; nghĩa là các chỉ tiêu tài chính được đưa vào mơ hình ảnh hưởng đến 45,5242% khả năng xảy ra RRTD của các khách hàng là DNVVN. Thực tế cho thấy rằng khả năng xảy ra RRTD không chỉ phụ thuộc vào các chỉ tiêu tài chính mà còn phụ thuộc nhiều vào các chỉ tiêu phi tài chính.
Điều này phù hợp với kết quả nghiên cứu của Ciampi & Gordini (2008) và nghiên cứu của Bambang Hermanto & Surasa Gunawidjaja (2014) khi cho rằng một mơ hình dự đốn rủi ro tín dụng đối với DNVVN là tối ưu khi kết hợp giữa các yếu tố tài chính và các yếu tố phi tài chính.
3.2.2 Kết quả dự đoán của mơ hình
Nghiên cứu thực hiện kiểm định tỷ lệ dự báo đúng của mơ hình, kết quả thể hiện như sau:
Bảng 3.8: Kết quả kiểm định tỷ lệ dự đoán đúng của mơ hình
Expectation-Prediction Evaluation for Binary Specification Equation: UNTITLED
Date: 06/22/14 Time: 16:45 Success cutoff: C = 0.5
Estimated Equation Constant Probability Dep=0 Dep=1 Total Dep=0 Dep=1 Total
P(Dep=1)<=C 19 5 24 0 0 0 P(Dep=1)>C 17 209 226 36 214 250 Total 36 214 250 36 214 250 Correct 19 209 228 0 214 214 % Correct 52.78 97.66 91.20 0.00 100.00 85.60 % Incorrect 47.22 2.34 8.80 100.00 0.00 14.40
Kết quả dự đốn của mơ hình cho thấy mơ hình đã dự đốn đúng được 52,78% trường hợp doanh nghiệp đang có nợ xấu; cịn với các doanh nghiệp đang hoạt động hiệu quả, mơ hình dự đốn đúng 97,66% trường hợp. Tỷ lệ dự đốn đúng của mơ hình là 91,20%
3.2.3 Nhận định các chỉ số ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của DNVVN
Kết quả mơ hình nghiên cứu cho thấy rằng các chỉ tiêu tài chính ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của DNVVN bao gồm: Hệ số thanh toán ngắn hạn, Nợ ngắn hạn/Vốn chủ sở hữu, Doanh thu/Tổng tài sản.
Trong đó, chỉ tiêu có ảnh hưởng lớn nhất là X7: Doanh thu/Tổng tài sản với hệ số hồi quy bằng 4.4743; tiếp theo là X3: Hệ số thanh toán ngắn hạn (Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn) với hệ số hồi quy là 2.0101 và cuối cùng là X4: Nợ ngắn hạn/Vốn chủ sở hữu với hệ số hồi quy là -0.4111.
Biến X7: Doanh thu/Tổng tài sản với hệ số hồi quy bằng 4.4743; tiếp theo là X3: Hệ số thanh toán ngắn hạn (Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn) với hệ số hồi quy là 2.0101 và cuối cùng là X4: Nợ ngắn hạn/Vốn chủ sở hữu với hệ số hồi quy là -0.4111.
Chỉ tiêu X7 và X3 có tương quan thuận với khả năng trả nợ của DNVVN, chỉ tiêu X4 có tương quan nghịch với khả năng trả nợ của khách hàng. Kết quả này phù hợp với kỳ vọng ban đầu của tác giả, cũng như phù hợp với các nghiên cứu trước đây.
Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng một doanh nghiệp đảm bảo được khả năng thanh toán trong ngắn hạn tốt khi Hệ số thanh toán ngắn hạn cao, xác xuất vỡ nợ của doanh nghiệp sẽ thấp hơn so với các doanh nghiệp có Hệ số thanh tốn ngắn hạn thấp; một doanh nghiệp có hệ số Nợ ngắn hạn/Vốn chủ sở hữu cao có nghĩa là doanh nghiệp đang gặp khó khăn về quản lý dịng tiền và thanh tốn các khoản nợ vay đến hạn, điều
này làm ảnh hưởng đến khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp; cuối cùng, doanh nghiệp nào hoạt động hiệu quả hơn thì xác suất vỡ nợ sẽ thấp hơn. Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy rằng: hệ số hồi quy của biến Doanh thu/Tổng tài sản cao hơn
so với hai hệ số còn lại, chứng tỏ hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
Chương 3 đã trình bày về kết quả nghiên cứu, ứng dụng mơ hình Logistic trong phân tích rủi ro tín dụng DNVVN. Các chỉ tiêu tài chính có ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của DNVVN bao gồm Hệ số thanh toán ngắn hạn, Nợ ngắn hạn/Vốn chủ sở hữu, Doanh thu/Tổng tài sản; đây là cơ sở đưa ra những giải pháp nhằm hạn chế RRTD đối
CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỚI VỚI DNVVN TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM
4.1 Nhóm giải pháp đối với Vietinbank:
Thiết lập hệ thống chấm đểm và xếp hạng tín dụng riêng cho khách hàng DNVVN
Vietinbank nên tách biệt các DNVVN và các doanh nghiệp lớn khi thiết lập hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng. Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp lớn thường được kiểm tốn, do đó độ tin cậy cao hơn so với báo cáo tài chính của các DNVVN. Số liệu của các doanh nghiệp lớn cũng minh bạch hơn. Do đó thiết lập hệ thống chấm điểm và xếp hạng tín dụng dành riêng cho các DNVVN có vai trị rất quan trọng trong việc hạn chế RRTD. Nên đưa các chỉ tiêu: Doanh thu/Tổng tài sản, Hệ số thanh toán ngắn hạn, Nợ ngắn hạn/Vốn chủ sở hữu vào bộ lọc khi xếp hạng tín dụng cho các DNVVN.
Sử dụng kết quả mơ hình nghiên cứu trên để đánh giá RRTD đối với các DNVVN trước khi quyết định cho vay khách hàng DNVVN. Đặc biệt chú ý đến doanh thu, hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
Tăng tỷ lệ phần trăm các chỉ tiêu tài chính lên 45% thay vì 35% như hiện nay, nhằm hạn chế việc CBTD cố tình tăng điểm phi tài chính của doanh nghiệp, như vậy có thể đánh giá một cách khách quan hơn về tình hình tài chính, tình hình hoạt động kinh doanh của các DNVVN.
Hạn chế rủi ro phát sinh từ vấn đề nhân sự
Yếu tố con người luôn là thành phần quan trọng nhất trong việc quyết định sự thành bại của một tổ chức. Do đó, Vietinbank cần bổ nhiệm, đào tạo các cán bộ có đạo đức tốt, có tinh thần trách nhiệm cao, có bản lĩnh nghề nghiệp đảm nhận các vị trí dễ bị cám dỗ như CBTD, CBKT, cán bộ phê duyệt.
Bổ sung thêm nhân sự có phẩm chất đạo đức và năng lực cho cơng tác tín dụng tại các chi nhánh, đảm bảo đủ nguồn lực, tránh tình trạng quá tải đối với CBTD tại các chi nhánh. Nâng cao trách nhiệm của CBTD trong việc thẩm định và kiểm tra sử dụng vốn sau giải ngân. Đào tạo để CBTD hiểu rõ tầm quan trọng của hai khâu này trong việc hạn chế RRTD đối với DNVVN.
Lựa chọn các cán bộ đủ khả năng, kinh nghiệm, bổ sung thêm cho các phịng ban TSC. Ngồi ra, cần có chính sách đãi ngộ tốt hơn đối với các vị trí chủ chốt như kiểm soát thẩm định, kiểm soát giải ngân và kiểm tra kiểm soát nội bộ; cần quan tâm đến các cán bộ thuộc TSC đang công tác tại các địa bàn xa TSC; tránh tình trạng chế độ chính sách cho các bộ thuộc TSC khơng được đầy đủ, kịp thời như tại chi nhánh.
Thường xuyên đào tạo, cập nhật mới các quy định, văn bản cho các bộ tại chi nhánh cũng như tại TSC.
Tạo môi trường làm việc thân thiện, hỗ trợ, hợp tác để hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Từ tháng 6/2014, Vietinbank đã có quy định về nghỉ phép bắt buộc đối với người lao động. Chi nhánh và các phòng ban TSC cần nghiêm túc thực hiện quy định này nhằm kiểm soát, hạn chế rủi ro gây ra do vấn đề con người; cũng như tạo điều kiện cho người lao động có thời gian nghỉ ngơi, tái tạo sức lao động.
Hồn thiện mơ hình RRTD nội bộ
Cần nhanh chóng đưa ra quy trình quản lý RRTD cụ thể, ổn định tránh tình trạng đổi mơ hình RRTD hằng năm. Cần nghiên cứu, thử nghiệm quy trình trước khi đưa vào áp dụng trên diện rộng. Trước khi áp dụng mơ hình mới, hay thay đổi quy trình, Vietinbank cần ban hành quy định chặt chẽ, khơng để tình trạng văn bản mâu thuẫn nhau, gây tranh cãi giữa các phòng ban TSC, giữa cán bộ kiểm tra và chi nhánh.
Cương quyết trong hoạt động xử lý nợ xấu, dũng cảm phân loại đúng nhóm những khoản tín dụng xấu, khách hàng gặp khó khăn thực sự; khơng để xảy ra trường hợp đảo nợ với những khoản vay này.
Hồn thiện chức năng phân loại nợ; khơng cho phép chi nhánh phân loại nợ thủ công, các trường hợp đặc biệt phải được thông qua TSC.
Liên kết chức năng phân loại nợ và chấm điểm XHTD, tự động phân loại nợ đối với các khách hàng thường xuyên quá hạn trả nợ và XHTD bị sụt giảm trầm trọng.
Phân tán rủi ro trong hoạt động tín dụng đối với DNVVN
Thực hiện phân tán rủi ro bằng cách tiếp cận đến nhiều doanh nghiệp trong những lĩnh vực kinh doanh, ngành nghề khác nhau; không tập trung vào một vài ngành nghề. Chú ý đến các yếu tố vĩ mơ, tình hình kinh tế của từng địa bàn. Các quy định về tín dụng phải đón được xu hướng của thị trường, nền kinh tế; hạn chế việc quy định đi sau thực tế như hiện nay… ví dụ: khi thị trường bất động sản đóng băng mới ra cơng văn hạn chế cho vay đối với các doanh nghiệp kinh doanh sắt, thép; các doanh nghiệp kinh doanh bất động sản.
Xây dựng chính sách tín dụng phù hợp
Vietinbank cần căn cứ vào tình hình hoạt động của ngân hàng và tình hình phát triển của nền kinh tế, xem xét các chính sách điều hành vĩ mô, các quy định của nhà nước để đưa ra những chính sách tín dụng đối với DNVVN phù hợp xu hướng phát triển trong tương lai.
Xây dựng quy trình phê duyệt nhanh đối với các sản phẩm tín dụng nhỏ lẻ, hoặc các sản phẩm tín dụng ít chịu rủi ro để giảm thiểu thời gian chờ đợi cho các khách hàng, nâng cao chất lượng dịch vụ và hạn chế trường hợp các khách hàng tốt chuyển sang ngân hàng khác vay.
Tạo mối quan hệ vững chắc, lâu dài đối với các khách hàng DNVVN vừa giúp Vietinbank nắm bắt được tình hình hoạt động kinh doanh của khách hàng kịp thời nhất và kịp thời có những hành động nhằm hạn chế RRTD. Hỗ trợ các khách hàng tốt, uy tín đang gặp khó khăn tạm thời vượt qua giai đoạn khủng hoảng.
Liên kết với các cơ quan ban ngành của nhà nước trong việc thẩm định khách hàng DNVVN, tham khảo thơng tin về tình hình pháp lý, uy tín, tình hình hoạt động kinh doanh, chấp hành các quy định pháp luật của khách hàng.
Cần có những chính sách tín dụng cụ thể phù hợp với đặc thù của từng địa bàn, từng ngành nghề kinh doanh. Tiếp tục đổi mới tư duy tín dụng theo nguyên tắc tăng trưởng lợi nhuận bền vững trên cơ sở giảm thiểu RRTD.
Vietinbank cần xây dựng chính sách tín dụng phù hợp với xu thế của nền kinh tế trên cơ sở kế thừa, hội nhập với các thông lệ quốc tế để ngày càng phát triển vững mạnh cả về quy mô, tăng trưởng lợi nhuận, nâng cao chất lượng dịch vụ… đưa Vietinbank trở thành ngân hàng hàng đầu Việt Nam và hội nhập với cộng đồng tài chính quốc tế.
4.2 Nhóm giải pháp đối với các DNVVN
Chủ động nâng cao các chỉ tiêu tài chính.
Trong điều kiện kinh tế khó khăn, nhiều biến động, để giảm thiểu nguy cơ vỡ nợ, các DNVVN cần chú trọng đến việc gia tăng các chỉ tiêu tài chính Doanh thu/Tổng tài sản; Hệ số thanh tốn ngắn hạn (Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn); Nợ ngắn hạn/Vốn chủ sở hữu.
Các DNVVN nên chuyển mục tiêu từ tăng trưởng lợi nhuận sang tăng trưởng doanh thu để cải thiện chỉ tiêu Doanh thu/Tổng tài sản; tìm hiểu nhu cầu thị trường đối với
mặt hàng chủ lực của doanh nghiệp, thay đổi hướng kinh doanh nếu cần thiết, bổ sung mặt hàng khác phù hợp với nhu cầu thị trường trong từng giai đoạn.
Duy trì khả năng thanh tốn trong ngắn hạn của doanh nghiệp, khơng có một mức chuẩn cho chỉ tiêu Tài sản ngắn hạn/Nợ ngắn hạn, do đó doanh nghiệp cần đảm bảo Hệ số thanh toán ngắn hạn của doanh nghiệp hợp lý so với Hệ số thanh khoản bình quân của ngành mà doanh nghiệp tham gia.
Tỷ lệ nợ ngắn hạn/Vốn chủ sở hữu cao có thể khiến doanh nghiệp gặp rủi ro về thanh tốn, khó khăn trong việc thanh tốn các nợ vay đến hạn, điều này ảnh hưởng đến khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp cũng như khả năng xảy ra RRTD của DNVVN. Tỷ lệ nợ ngắn hạn/vốn chủ sở hữu cao còn cho thấy rằng doanh nghiệp đang gặp khó khăn trong việc quản lý dịng tiền hoạt động của doanh nghiệp. Do đó doanh nghiệp cần tính toán đến các phương án kinh doanh phát huy nguồn vốn của doanh nghiệp, hạn chế việc vay nợ ngắn hạn quá cao.
Phát huy nguồn vốn của doanh nghiệp; thu hút các nguồn vốn mới đầu tư vào doanh nghiệp
Nguồn vốn chủ sở hữu cao, thể hiện tiềm lực tài chính của doanh nghiệp, tiềm lực tài chính mạnh sẽ giúp các DNVVN hạn chế phần nào rủi RRTD. Do đó, các doanh nghiệp cần cố gắng tận dụng tối đa nguồn lực của chính doanh nghiệp, hạn chế nguồn vốn vay mượn, huy động từ bên ngồi. Tích cực mở rộng nguồn vốn bằng việc thu hút các thành viên mới góp vốn vào doanh nghiệp.
Thay đổi cách quản lý, điều hành doanh nghiệp
Các DNVVN tại Việt Nam hoạt động theo mơ hình cơng ty gia đình, các thành viên đóng vai trị chủ chốt của cơng ty là các thành viên trong gia đình, do đó phần nào hạn chế sự phát triển của doanh nghiệp, do các quyết định liên quan đến doanh nghiệp sẽ
do người đứng đầu gia đình/người đứng đầu doanh nghiệp quyết định, các thành viên khác buộc phải nghe theo. Thực tế nữa là lãnh đạo DNVVN không được đào tạo bài bản nên phần lớn lãnh đạo DNVVN tại Việt Nam thường khơng biết cách quản lý dịng tiền hoặc quản lý dịng tiền khơng hiệu quả. Sức mạnh của các DNVVN phụ thuộc rất lớn vào người đứng đầu doanh nghiệp, do đó muốn DNVVN ngày càng lớn mạnh, giảm thiểu RRTD, người đứng đầu doanh nghiệp cần thay đổi bản thân; thay đổi cách quản lý; tự nâng cao năng lực, cách điều hành doanh nghiệp; thay đổi tư duy, có một cái nhìn xa hơn để ngày càng phát triển trong tương lai.Chủ động hội nhập với các nước trên thế giới
Các DNVVN cần chủ động học hỏi, tìm tịi học hỏi các cơng nghệ từ các nước trên thế giới thông qua con đường chuyển giao cơng nghệ, giảm chi phí trong cơng tác nghiên cứu và ứng dụng; học hỏi các bài học rút ra trong kinh doanh của các doanh nghiệp trên thế giới, từ đó rút ra bài học áp dụng cho bản thân doanh nghiệp mình vượt qua giai đoạn khó khăn và ngày càng lớn mạnh.
Liên kết với các doanh nghiệp nước ngoài để tận dụng thế mạnh công nghệ của họ, đồng thời học hỏi cách quản lý, điều hành của các doanh nghiệp nước ngoài.