Kết quả hoạt động tài chính

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển sản phẩm tài chính vi mô tại quỹ trợ vốn cho người lao động nghèo tự tạo việc làm (Trang 42)

Quỹ trợ vốn CEP là tổ chức tài chính phi lợi nhuận. Trong suốt q trình hoạt động, Quỹ trợ vốn CEP luôn nỗ lực, cố gắng để đạt hiệu suất, hiệu quả cao nhất trong tất cả các lĩnh vực CEP hoạt động nhƣng vẫn đảm bảo thực hiện đúng mục tiêu và sứ mệnh của tổ chức.

Mục tiêu trọng tâm của CEP là đạt đƣợc sự bền vững về mặt tài chính. Điều này đƣợc thể hiện qua tỉ lệ tự cung về tài chính ln đƣợc duy trì ở tỷ lệ cao qua các năm. Năm 2013, tỷ lệ tự cung về tài chính của CEP đạt 119,9%. Bên cạnh đó, tỷ lệ tự cung về hoạt động của CEP cũng đạt tỷ lệ rất cao 155,9% (xem bảng 2.2).

Vốn đầu tƣ cho vay của CEP đƣợc duy trì chất lƣợng cao, tỷ trọng nợ quá hạn trên vốn đầu tƣ đƣợc duy trì ở mức thấp, chiếm 0,38% trong năm 2013. Xu hƣớng nợ quá hạn thấp đƣợc liên tục duy trì trong những năm gần đây cho thấy sự nỗ lực của CEP trong việc đảm bảo các khoản vay đƣợc sử dụng hiệu quả và phù hợp với nhu cầu và khả năng hoàn trả của thành viên. Việc thu hồi các khoản nợ quá hạn

vẫn đƣợc thực hiện tốt, số khoản vay đƣợc xóa nợ vẫn duy trì ở mức thấp, giá trị khoản vay đƣợc xóa nợ trong năm trên tổng dƣ nợ cho vay bình qn khơng vƣợt q 0,04% và dự phịng của CEP duy trì đủ để bù đắp vốn đầu tƣ.

Bảng 2.2: Thống kê hoạt động Quỹ trợ vốn CEP từ năm 2009 – 2013

STT Diễn giải Năm

2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 A Lợi nhuận và sự bền vững 1 Tỷ lệ tự cung về hoạt động (%) 168,3 159,9 159,7 166,3 155,9 2 Tỷ lệ tự cung về tài chính (%) 110,8 106,0 88,9 114,4 119,9 B Chất lƣợng vốn đầu tƣ

1 Rủi ro nợ quá hạn > 30 ngày (%) 0,52 0,48 0,39 0,33 0,38 2 Tỷ lệ đầy đủ vốn (%) 34,6 29,7 30,2 30,3 31,0

(Nguồn: Báo cáo hoạt động Quỹ trợ vốn CEP) Nguồn vốn trong năm đƣợc sử dụng rất hiệu quả, tỷ trọng vốn đầu tƣ cho vay trên tổng tài sản rất cao chiếm 97%, với hầu hết nguồn vốn đƣợc nằm trong tay ngƣời lao động nghèo. Chi phí vốn thấp, tỷ lệ vốn chủ sở hữu của CEP chiếm 30% trên tổng tài sản.

2.2. Thực trạng phát triển sản phẩm tài chính vi mô tại Quỹ trợ vốn cho ngƣời lao động nghèo tự tạo việc làm

2.2.1. Chính sách phát triển sản phẩm tài chính vi mơ tại Quỹ trợ vốn cho ngƣời lao động nghèo tự tạo việc làm ngƣời lao động nghèo tự tạo việc làm

Là một tổ chức tài chính phi lợi nhuận, CEP xây dựng chính sách phát triển sản phẩm TCVM đáp ứng các tiêu chí:

Hằng năm, CEP tiến hành điều tra, khảo sát để biết đƣợc có bao nhiêu % thành viên đƣợc phân loại nghèo và nghèo nhất tại CEP theo tiêu chuẩn đánh giá của CEP để xây dựng các tiêu chí về sản phẩm và đối tƣợng ƣu tiên, thuyết phục các thành viên có nhiều cải thiện tự nguyện rời chƣơng trình để dành vốn cho những đối tƣợng ƣu tiên khác của CEP. Quỹ trợ vốn CEP kết hợp chặt chẽ với CQĐP/CĐCS nơi CEP triển khai hoạt động trợ vốn để hạn chế thành viên vay nhiều nguồn.

Thứ hai, CEP tiếp tục mở rộng phạm vi tiếp cận phục vụ ngày càng nhiều người lao động nghèo đặc biệt là các vùng sâu vùng xa nơi người lao động khó tiếp cận với các sản phẩm TCVM.

Thứ ba, Các sản phẩm TCVM của CEP cải thiện an sinh bền vững cho hộ gia đình nghèo.

Các sản phẩm TCVM mà CEP cung cấp phải đảm bảo cho đời sống và an sinh của thành viên CEP sẽ đƣợc cải thiện theo thời gian nhƣ thu nhập ngày càng tăng lên, tài sản và điều kiện nhà ở ngày càng đƣợc cải thiện. Các mặt rủi ro của thành viên sẽ giảm dần theo thời gian, thành viên của CEP sẽ khơng cịn trong tình trạng thiếu lƣơng thực, thực phẩm; tiết kiệm tích lũy ngày càng tăng thêm, khơng phải rơi vào trƣờng hợp khó khăn trong việc hồn trả khoản vay. Các sản phẩm tín dụng của CEP tập trung trọng tâm vào vấn đề tạo việc làm, tăng thu nhập cho thành viên và khuyến khích việc đa dạng hóa các hoạt động kinh tế, tăng thu nhập khác nhau.

Thứ tư, CEP cung cấp các sản phẩm tài chính một cách bền vững, trung thực và hiệu quả.

CEP đảm bảo các thành viên có thể tiếp cận đƣợc các sản phẩm TCVM đa dạng của CEP một cách nhanh chóng và kịp thời. Các sản phẩm mà CEP cung cấp luôn đảm bảo sự tin cậy, thuận tiện nhất cho thành viên. Thông tin sản phẩm rõ ràng, dễ dàng cho thành viên so sánh và hiểu rõ. Thực hiện những thay đổi về sản phẩm thƣờng xuyên và phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội.

2.2.2. Các sản phẩm tài chính vi mơ tại Quỹ trợ vốn cho ngƣời lao động nghèo tự tạo việc làm

2.2.2.1. Phân loại theo đối tƣợng thành viên

Quỹ trợ vốn CEP phát triển nhiều loại sản phẩm tài chính theo nhu cầu của ngƣời nghèo và đƣợc phân loại theo hai đối tƣợng chính là cơng nhân viên, nhân dân lao động.

Sản phẩm dành cho đối tƣợng công nhân viên bao gồm các sản phẩm tín dụng nhƣ tăng thu nhập, cải thiện nhà ở, sản phẩm tín dụng học nghề và sản phẩm tiết kiệm. Đối tƣợng công nhân viên áp dụng cho các cán bộ, công nhân viên chức, đồn viên cơng đồn đang làm việc tại đơn vị trên các địa bàn có hoạt động của Quỹ CEP, có nhu cầu vay vốn để tạo thêm việc làm, tăng thu nhập và các mục đích tiêu dùng khác; hoặc có nhu cầu vay vốn để học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề đƣợc Ban chấp hành CĐCS/ lãnh đạo đơn vị giới thiệu; hoặc có nhu cầu để cải thiện nhà ở, thụơc các Cơng đồn cấp trên cơ sở có đóng góp vốn cho đề án cải thiện nhà ở của Liên đoàn Lao động Thành phố Hồ Chí Minh.

Sản phẩm dành cho đối tƣợng nhân dân lao động bao gồm các sản phẩm tín dụng nhƣ tăng thu nhập, sửa chữa nhà World Bank và hai sản phẩm tiết kiệm là tiết kiệm bắt buộc và tiết kiệm định hƣớng. Đối tƣợng nhân dân lao động áp dụng cho những ngƣời lao động nghèo có thu nhập khơng thƣờng xun, có nhà ở ổn định và cƣ trú hợp pháp tại địa phƣơng, có nhu cầu vốn đầu tƣ vào cơng việc làm ăn nhỏ, tạo nguồn thu nhập ổn định cải thiện an sinh gia đình hoặc để sử dụng cho các mục đích tiêu dùng nhƣ mua sắm vật dụng gia đình, đầu tƣ vào việc học cho con… Ngồi ra, Quỹ CEP cịn cung cấp sản phẩm cho những hộ thu nhập thấp có nhu cầu sửa nhà đang sinh sống tại các Quận Bình Tân, Tân Bình, Tân Phú, Thủ Đức, Quận 9 và Quận 12 chịu sự ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp từ Dự án nâng cấp đơ thị Thành phố Hồ Chí Minh.

Ngồi hai đối tƣợng chính trên, Quỹ CEP cịn triển khai sản phẩm đến các Hộ SXKD nhỏ là thành viên vay vốn CEP nhiều vịng, thốt nghèo và có nhu cầu vốn

lớn để tiếp tục mở rộng hoạt động SXKD (đối tƣợng ƣu tiên) hoặc là chủ hộ SXKD nhỏ có thân nhân tốt, có hộ khẩu thƣờng trú tại địa phƣơng, có giấy phép kinh doanh do chính quyền địa phƣơng cấp và thực tế đang sản xuất kinh doanh hợp pháp tại địa phƣơng, khơng có điều kiện vay vốn của các NHTM và các tổ chức cá nhân khác, đƣợc CQĐP giới thiệu.

2.2.2.2. Phân loại theo chủng loại sản phẩm

Hiện nay, Quỹ trợ vốn CEP cung cấp hai sản phẩm chính là sản phẩm tín dụng và sản phẩm tiết kiệm.

Các sản phẩm tín dụng phục vụ nhu cầu đa dạng của ngƣời nghèo với nhiều mục đích sử dụng và có tính linh động trong mục đích vay nhƣ sản phẩm tín dụng tạo thu nhập phục vụ cho các hoạt động tạo thu nhập nhƣng khơng cần phải hồn tồn đúng theo hoạt động trong đơn xin vay miễn là khách hàng hoàn trả số tiền vay đúng hạn. Sản phẩm có tính khuyến khích cao, thành viên chứng minh sự uy tín của mình qua các kỳ vay thơng qua việc hồn trả đúng kỳ hạn thì sẽ đƣợc xem xét hỗ trợ tăng vốn cho các kỳ vay sau.

Đối với sản phẩm tín dụng dành cho đối tƣợng là nhân dân lao động, ngƣời vay bắt buộc phải tham gia tiết kiệm. Điều này giúp cho ngƣời lao động ngồi việc có đƣợc nguồn vốn vay đáp ứng nhu cầu cịn giúp họ hình thành thói quen tiết kiệm. Tất cả các sản phẩm đều vay tín chấp. Quỹ CEP khơng thu bất kỳ khoản phí nào và cụm trƣởng, cộng tác viên không đƣợc lồng ghép vào chƣơng trình CEP để thu các loại phí khác.

Một số sản phẩm có lãi suất ƣu đãi do có sự hỗ trợ từ các dự án của thành phố và quốc tế nhƣ dự án Cải thiện nhà ở cho cán bộ CNV của LĐLĐ Tp. HCM, dự án World Bank với lãi suất 6%/năm. Quỹ CEP áp dụng lãi suất bình quân nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên hoàn trả số tiền bằng nhau trong mỗi kỳ, giúp thành viên dễ theo dõi trong suốt quá trình hồn trả và khơng sử dụng lãi phạt đối với các khoản vay quá hạn của thành viên. Nhằm tạo điều kiện cho thành viên hoàn

trả nợ vay, Quỹ CEP khơng tính thêm lãi đối với khoản nợ gốc quá hạn, thành viên chỉ nộp đủ số tiền lãi đã thỏa thuận trong hợp đồng vay vốn.

Phƣơng thức góp tuần chỉ áp dụng cho đối tƣợng là nhân dân lao động vì đa số thành viên có thu nhập hàng ngày hoặc hàng tuần. Riêng đối tƣợng công nhân viên áp dụng phƣơng thức hồn trả hàng tháng. Để thuận lợi cho q trình thu hồi công nợ hàng tháng của công nhân viên, Quỹ CEP thƣờng căn cứ vào ngày nhận lƣơng hàng tháng của công nhân viên để lên kế hoạch phát vay cho đơn vị.

Nhân viên tín dụng Quỹ CEP đƣợc phân cơng quản lý địa bàn sẽ trực tiếp thu tiền đóng hàng kỳ của thành viên thơng qua các cụm trƣởng, cộng tác viên mà Quỹ CEP đã ký hợp đồng làm việc, do đó rất thuận lợi cho các thành viên trong việc hoàn trả số tiền vay mỗi kỳ. Ngồi hình thức giao vốn trực tiếp đến tận tay thành viên, Quỹ CEP có thể giao vốn bằng hình thức chuyển khoản nếu thành viên có u cầu và cung cấp đầy đủ các chứng từ liên quan.

Đa số thành viên lựa chọn kỳ vay ngắn và trung hạn nên vòng quay vốn nhanh, thành viên đƣợc giải quyết tái vay lại trong vòng 7 ngày làm việc kể từ ngày nhận hồ sơ. Đối với đơn vị mới, thời gian giải ngân tối đa là 10 ngày.

Thủ tục và điều kiện vay vốn đơn giản, rõ ràng và thuận lợi cho thành viên. Thành viên đƣợc tƣ vấn mức vay phù hợp với nhu cầu và khả năng hoàn trả và đƣợc nhận vốn ngay tại địa phƣơng nơi thành viên sinh sống đối với NDLĐ và tại đơn vị công tác đối với CNV.

Hiện nay, Quỹ CEP cung cấp hai sản phẩm tiết kiệm là tiết kiệm bắt buộc và tiết kiệm định hƣớng hay còn gọi là tiết kiệm tự nguyện.

Sản phẩm tiết kiệm bắt buộc là loại tiết kiệm gắn kết với sản phẩm vay. Trong TCVM, đây là sản phẩm bắt buộc tham gia đối với đối tƣợng NDLĐ, nhằm nâng cao ý thức tiết kiệm, tăng tích lũy và đáp ứng những nhu cầu cần thiết trong gia đình. Thành viên gửi tiết kiệm cùng với lịch hoàn trả vốn, lãi hàng kỳ, khi kết thúc mỗi đợt vay, nếu có nhu cầu thì thành viên rút một phần nhƣng không vƣợt quá

thành viên đƣợc rút một phần hoặc toàn bộ số dƣ TKBB. Khi hoàn trả hết khoản vay và khơng tiếp tục tái vay, thành viên rút tồn bộ số dƣ TKBB. Việc triển khai các sản phẩm tiết kiệm đƣợc lồng ghép trong sản phẩm tín dụng. Ngƣời lao động nghèo có thêm một kênh gửi tiền an toàn và thuận lợi, hạn chế việc thành viên phải “chơi hụi” ở ngoài.

Sản phẩm tiết kiệm định hƣớng là sản phẩm tiết kiệm do thành viên tự nguyện tham gia, nhằm khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên tiết kiệm để sử dụng cho những mục tiêu cụ thể nhƣ tăng vốn mở rộng hoạt động kinh doanh, đóng học phí cho con, chữa bệnh, mua sắm vật dụng gia đình… Mức gửi tùy thuộc mục tiêu và khả năng hoàn trả của thành viên, khách hàng gửi cùng với kỳ hoàn trả vốn và lãi. Thành viên rút TKĐH khi kết thúc mỗi đợt vay hoặc thời điểm khác có đăng ký trƣớc, hoặc khó khăn, đột xuất/khẩn cấp.

2.2.3. Kết quả phát triển sản phẩm tài chính vi mơ tại Quỹ trợ vốn cho ngƣời lao động nghèo tự tạo việc làm

2.2.3.1. Số lƣợng thành viên

Hơn 22 năm hoạt động, Quỹ CEP không ngừng phát triển, trở thành một thƣơng hiệu có uy tín cao là tổ chức TCVM lớn nhất ở Việt Nam có trọng tâm giảm nghèo mạnh mẽ. Điều này đƣợc thể hiện rõ qua số lƣợng thành viên sử dụng sản phẩm TCVM của Quỹ CEP ngày càng tăng đặc biệt là từ khi CEP chính thức trở thành tổ chức TCVM hoạt động theo Nghị định 28/2005/NĐ-CP của Thủ tƣớng Chính phủ, chịu sự giám sát trực tiếp của NHNN Việt Nam.

Năm 2009 số thành viên sử dụng các sản phẩm TCVM của Quỹ CEP là 146.279 thành viên thì đến cuối năm 2013 số thành viên đạt 258.954 thành viên (xem bảng 2.3). Trong đó, thành viên thuộc đối tƣợng NDLĐ chiếm 70% tổng thành viên Quỹ CEP.

Bảng 2.3: Thống kê theo đối tƣợng thành viên sử dụng sản phẩm TCVM tại CEP từ năm 2009 – 2013

(Đơn vị tính: thành viên)

Loại TV Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

CNV 35.569 44.439 53.182 57.251 69.936

NDLĐ 94.726 124.431 146.282 167.800 181.033

Khác 15.984 8.889 8.490 8.049 7.985

Tổng 146.279 177.759 207.954 233.100 258.954 (Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo hoạt động Quỹ trợ vốn CEP)

2.2.3.2. Sản phẩm tín dụng

Quỹ trợ vốn CEP cung cấp các sản phẩm tín dụng tập trung cho các nhóm thành viên nghèo và nghèo nhất.

Doanh số cho vay tăng liên tục qua các năm, từ 1.269 tỷ đồng năm 2009 tăng lên 2.993 tỷ đồng năm 2013. Tuy nhiên, tốc độ tăng trƣởng qua các năm lại có xu hƣớng giảm (xem bảng 2.4)

Bảng 2.4: Doanh số cho vay của CEP từ năm 2009 – 2013

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Doanh số

(tỷ đồng)

1.269 1.606 2.020 2.473 2.993

Tốc độ tăng

trƣởng(%) _ 26,56 25,78 22,43 21,03

Tƣơng tự nhƣ với doanh số cho vay, dƣ nợ cho vay của Quỹ trợ vốn CEP cũng tăng liên tục qua các năm từ 523 tỷ đồng năm 2009 tăng lên 1.425 tỷ đồng năm 2013. Tốc độ tăng trƣởng có chiều hƣớng giảm từ năm 2009 đến năm 2012 và tăng trở lại trong 2013 (xem bảng 2.5).

Bảng 2.5: Dƣ nợ cho vay của CEP từ năm 2009 – 2013

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Dƣ nợ cho vay (tỷ đồng) 523 723 939 1.156 1.425 Tốc độ tăng trƣởng(%) _ 38,24 29,88 23,11 23,27

(Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo hoạt động Quỹ trợ vốn CEP) Vốn đầu tƣ cho vay của Quỹ CEP đƣợc duy trì chất lƣợng cao. Xu hƣớng nợ quá hạn thấp đƣợc liên tục duy trì trong những năm gần đây và có xu hƣớng giảm rõ rệt từ năm 2007 – 2012, giảm từ 0,99% năm 2007 xuống còn 0,33% năm 2012. Tuy nhiên, năm 2013 tỷ lệ nợ quá hạn trên 4 tuầnlại tăng lên so với năm 2012 nhƣng vẫn thấp hơn các năm trƣớc đó (xem bảng 2.6).

Bảng 2.6: Rủi ro vốn đầu tƣ trên 4 tuần tại CEP từ năm 2009 – 2013

(Đơn vị tính: %)

Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Rủi ro nợ

quá hạn>4 tuần

0,52 0,48 0,39 0,33 0,38

2.2.3.3. Sản phẩm tiết kiệm

Hiện nay, huy động tiết kiệm đóng vai trị quan trọng trong hoạt động của Quỹ CEP. Tiết kiệm chiếm một lƣợng lớn trong nguồn vốn của CEP, số dƣ tiết kiệm của thành viên tăng trƣởng rất tốt và tăng đều qua các năm. Trong đó, TKBB chiếm trên 70% số dƣ tiết kiệm.

Bảng 2.7: Thống kê số dƣ tiết kiệm theo sản phẩm tại CEP từ năm 2009 –

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển sản phẩm tài chính vi mô tại quỹ trợ vốn cho người lao động nghèo tự tạo việc làm (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)