Kiến nghị với Chính quyền địa phƣơng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển sản phẩm tài chính vi mô tại quỹ trợ vốn cho người lao động nghèo tự tạo việc làm (Trang 76 - 86)

3.3. Kiến nghị góp phần thúc đẩy sự phát triển sản phẩm tài chính vi mô

3.3.4. Kiến nghị với Chính quyền địa phƣơng

Việc triển khai các sản phẩm TCVM đến ngƣời lao động rất cần đến sự ủng hộ và hợp tác của các cấp CQĐP vì đây đƣợc xem là đầu mối quan trọng để nhiều ngƣời lao động nghèo biết đến TCVM và các sản phẩm TCVM.

Do đó, các cấp CQĐP cần phối hợp với Nhà nƣớc tạo điều kiện cho các tổ chức TCVM hoạt động nhƣ hỗ trợ về cơ sở vật chất, văn phòng làm việc cho tổ chức TCVM… để xây dựng môi trƣờng làm việc tốt hơn; triển khai rộng rãi các sản phẩm TCVM và các hoạt động của TCVM trong các buổi họp giao ban của khu phố để khu phố triển khai lại cho ngƣời dân; hỗ trợ tổ chức TCVM rà soát các thành viên vay nhiều nguồn để kịp thời có biện pháp giải quyết phù hợp, ngăn chặn các hình thức “tín dụng chợ đen” đang len lỏi trong từng khu phố, xóm ấp, ngƣời dân…

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Quỹ trợ vốn CEP đang ngày càng nỗ lực hơn nữa để trở thành tổ chức TCVM lớn nhất phục vụ thị phần thu nhập thấp tại mỗi quận, huyện mà CEP đang hoạt động.

Trong bài viết, tác giả đƣa ra một số giải pháp phát triển sản phẩm TCVM tại Quỹ trợ vốn CEP bao gồm các giải pháp về nghiệp vụ tại Quỹ trợ vốn CEP nhƣ tiếp tục đẩy mạnh gia tăng nguồn vốn huy động, nâng cao chất lƣợng và cải tiến các sản phẩm hiện hữu một cách toàn diện đáp ứng yêu cầu chuyển đổi theo khung pháp lý mới, phát triển các sản phẩm tiềm năng, nâng cao chất lƣợng cơng tác kiểm sốt thành viên vay nhiều nguồn, nâng cao chất lƣợng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực; đẩy mạnh các hoạt động truyền thông và quảng bá hình ảnh nhƣ tăng cƣờng chặt chẽ mối quan hệ với CQĐP/CĐCS, nếu bật đƣợc giá trị cốt yếu và tăng cƣờng quảng bá hình ảnh CEP.

Bên cạnh đó, tác giả cũng đƣa ra một số kiến nghị với các bên liên quan nhƣ Chính phủ, NHNN, Tổng LĐLĐ Việt Nam, CQĐP nhằm góp phần phát triển TCVM tại Quỹ trợ vốn CEP nói riêng và Việt Nam nói chung.

KẾT LUẬN

Qua hơn 22 năm hoạt động, Quỹ trợ vốn CEP đã nỗ lực hoạt động để trở thành tổ chức TCVM chun nghiệp, đóng góp vào cơng cuộc xóa đói giảm nghèo ở Tp. Hồ Chí Minh và những khu vực khác của Việt Nam thơng qua các dự án nhân rộng mơ hình, từng bƣớc khẳng định là tổ chức có tính minh bạch cao và hoạt động theo các tiêu chuẩn quốc tế về TCVM.

Quá trình hội nhập đã mang lại nhiều cơ hội và khơng ít thách thức cho ngành TCVM Việt Nam nói chung và Quỹ trợ vốn CEP nói riêng. Vì vậy, Quỹ trợ vốn CEP cần có các giải pháp phát triển TCVM để đáp ứng các yêu cầu của q trình hội nhập trong đó yêu cầu chuyển đổi thành tổ chức TCVM chính thức cần sớm đƣợc thực hiện.

Qua nghiên cứu, phân tích và đánh giá thực trạng phát triển các sản phẩm TCVM tại Quỹ trợ vốn CEP, luận văn đã đƣa ra các giải pháp và kiến nghị nhằm đổi mới và hoàn thiện các sản phẩm TCVM, đóng góp một phần nhỏ vào việc phát triển TCVM tại Quỹ trợ vốn CEP.

Hạn chế của luận văn là chỉ giới hạn phân tích và đánh giá thực trạng phát triển các sản phẩm TCVM tại Quỹ trợ vốn CEP, chƣa cập nhật đƣợc số liệu của một số tổ chức cung cấp sản phẩm TCVM khác để có sự so sánh và rút ra những hạn chế trong các sản phẩm TCVM của Quỹ trợ vốn CEP so với các tổ chức khác.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo hoạt động Quỹ trợ vốn CEP, 2010 – 2013.

2. Diễn đàn doanh nghiệp, 2012. Vì sao CEP sống khỏe?

<http://dddn.com.vn/tien-te-ngan-hang/vi-sao-cep-song-khoe--

20121107102919984.htm> {Ngày truy cập: 23 tháng 05 năm 2014}

3. Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, 2011.Các nguyên tắc cơ bản nhằm giám sát

có hiệu quả hoạt động tài chính vi mơ

<http://www.vnba.org.vn/index.php?option=com_content&view=article&id

=1579:cac-nguyen-tc-c-bn-nhm-giam-sat-co-hiu-qu-hot-ng-tai-chinh-vi-mo- &catid=43:ao-to&Itemid=90> {Ngày truy cập: 16 tháng 6 năm 2013}

4. Lê Văn Luyện và Nguyễn Đức Hải, 2013.Mơ hình hoạt động tài chính vi mơ

thành cơng trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho phát triển tài chính vi mơ Việt Nam. Học viện Ngân hàng, trang 2 – 6.

5. Luật các tổ chức tín dụng 2010 về quy định hoạt động của tổ chức TCVM. 6. Nghị định 28/2005/QĐ-CP (09/03/2005) về tổ chức và hoạt động của tổ chức

tài chính quy mơ nhỏ tại Việt Nam.

7. Nghị định số 165/2007/NĐ-CP (15/11/2007) về sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ một số điều Nghị định số 28/2005/NĐ-CP về tổ chức và hoạt động của tổ chức tài chính quy mơ nhỏ tại Việt Nam.

8. Nghị định số 68/2013/NĐ-CP (28/06/2013) về quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành Luật bảo hiểm tiền gửi.

9. Quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng (Ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của thống đốc ngân hàng Nhà nƣớc, đã đƣợc sửa đổi bổ sung bởi Quyết định số 783/2005/QĐ-NHNN và Quyết định số 127/2005/QĐ-NHNN.

10. Quyết định số 9/2011/QĐ-TTG của Thủ tƣớng Chính phủ (30/01/2011) về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015.

11. Quyết định 23/2010/QĐ-UBND (29/03/2010) của Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh về việc ban hành chuẩn nghèo thành phố giai đoạn 3 (2009 – 2015).

12. Quyết định 37/2012/QĐ-UBND (16/08/2012) của Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh về việc ban hành chuẩn hộ cận nghèo thành phố giai đoạn 2012 – 2015.

13. Tổ chức lao động Quốc tế, 2013. Các hoạt động can thiệp tài chính vi mơ để

phịng chống các hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất trong đó có bn bán trẻ em.

<http://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---asia/---ro-

bangkok/documents/publication/wcms_160977.pdf>.{Ngày truy cập: 20

tháng 07 năm 2014}

14. Valerie Breda, ILO, 2006. Xây dựng ngành tài chính vi mơ bền vững: cơ hội và thách thức. Bản tin tài chính vi mô Việt Nam, số 7, trang 4 &22.

15. Viện Tài Chính Vi Mơ Và Phát Triển Cộng Đồng, 2012. Nâng cao năng lực

quản lý tài chính vi mơ, trang 25.

16. VietNam Microfinance, 2009. Những thành tựu đạt đƣợc của tài chính vi mơ, trang 21.

17. Võ Khắc Thƣờng và Trần Văn Hồng, 2013. Tài chính vi mô tại một số nƣớc trên thế giới và bài học kinh nghiệm nhằm hạn chế đói nghèo tại Việt Nam.

Tạp chí Hội nhập & Phát triển, số 9, trang 1 & 20.

18. Asia Insurance Review, 2011. Microinsurance Focus - Savings andinsurance: A potential niche for Asian microinsurers’ investment. Available at:

<http://www.asiainsurancereview.com/Magazine/ReadMagazineArticle/aid/945

2/Microinsurance-Focus-Savings-and-insurance-A-potential-niche-for-Asian- microinsurers-rsquo-investment>

19. Churchill, Hirschland and Painter, 2002, New Directions in Poverty Finance:

Village Banking Revisited, Washington DC: SEEP Network.

20. Does Microfinance Help Poor People?Available at:

<http://www.cgap.org/about/faq/does-microfinance-help-poor-people> 21. Introduction. Available at:

<http://www.grameen-

info.org/index.php?option=com_content&task=view&id=16&Itemid=112>

(20/03/14)

22. History of microfinance. Available at:

<http://www.microfinanceinfo.com/history-of-microfinance/> 23. Microfinance: Financial Services for the Poor.Available at:

<http://www.adb.org/sectors/finance/microfinance>

24. Role of Micro Finance in the Economic Development. Available at: <http://www.wallstreetmicrofinance.org/microfinance-guide/role-of-micro-

finance-in-the-economic-development.html>

25. What is microfinance? Available at:

<http://www.cgap.org/about/fag/what-microfinance> 26. Who are microfinance clients? Available at:

Phụ lục 1

CHUẨN HỘ NGHÈO – CẬN NGHÈO VIỆT NAM

(Áp dụng giai đoạn 2011 – 2015)

1. Hộ nghèo ở nơng thơn là hộ có mức thu nhập bình quân từ 400.000 đồng/ ngƣời/tháng (từ 4.800.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống.

2. Hộ nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình quân từ 500.000 đồng/ngƣời/tháng (từ 6.000.000 đồng/ngƣời/năm) trở xuống.

3. Hộ cận nghèo ở nông thôn là hộ có mức thu nhập bình qn từ 401.000 đồng đến 520.000 đồng/ngƣời/tháng.

4. Hộ cận nghèo ở thành thị là hộ có mức thu nhập bình qn từ 501.000 đồng đến 650.000 đồng/ngƣời/tháng.

(Trích: Quyết định số 9/2011/QĐ-TTG của Thủ tướng Chính phủ (30/01/2011) về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 – 2015)

Thành phố Hồ Chí Minh áp dụng chuẩn hộ nghèo – cận nghèo riêng

1. Hộ nghèo là những hộ có mức thu nhập bình quân từ 12.000.000 đồng/ngƣời/năm trở xuống (tƣơng đƣơng 2 USD/ngƣời/ngày), không phân biệt nội thành và ngoại thành (áp dụng giai đoạn 2009 – 2015).

(Trích: Quyết định 23/2010/QĐ-UBND (29/03/2010) của Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh về việc ban hành chuẩn nghèo thành phố giai đoạn 3: 2009 – 2015)

2. Hộ cận nghèo thành phố là những hộ dân (thƣờng trú và tạm trú KT3 trên địa bàn thành phố) có mức thu nhập bình quân từ 12.000.000 đồng/ngƣời/năm đến 16.000.000 đồng/ngƣời/năm), không phân biệt nội thành và ngoại thành

(Trích: Quyết định 37/2012/QĐ-UBND (16/08/2012) của Ủy Ban Nhân Dân Thành phố Hồ Chí Minh về việc ban hành chuẩn hộ cận nghèo thành phố giai đoạn 2012 – 2015)

Phụ lục 2

PHÂN LOẠI HỘ NGHÈO THEO CHUẨN CEP

Phân loại hộ Tỷ lệ phụ thuộc

Thu nhập

(VNĐ/ngày) Tài sản Nhà ở

Nghèo nhất 3 hoặc hơn Thấp hơn 20.000 Khơng có hoặc rất ít và chất lƣợng kém Chất lƣợng thấp, khơng kiên cố, khơng có điện và nƣớc Nghèo Giữa 2 và 3 20.000 – 33.000 Cũ và chất lƣợng kém Chất lƣợng thấp, bán kiên cố, có điện, nƣớc sinh hoạt Tƣơng đối

nghèo Thấp hơn 2 Cao hơn 33.000 Chất lƣợng thấp đến trung bình Kiên cố, có điện, nƣớc sinh hoạt

(Nguồn: Quỹ trợ vốn CEP)

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CUNG ỨNG SẢN PHẨM TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI CEP

(Đối tƣợng Công nhân viên)

XÁC ĐỊNH THỊ TRƢỜNG & KHÁCH

HÀNG TIỀM NĂNG LẬP HỒ SƠ VAY

VỐN

XÉT DUYỆT CHO VAY

GIAO VỐN

THU HỒI VỐN VAY & GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ Thu thập thôngtin Tiếp xúc và phổ biến hoạt động CEP đến CĐCS Hƣớng dẫn lập hồ sơ vay vốn

Xét duyệt hồ sơ vay vốn

Lập hồ sơ giao vốn

Hoàn tất giao vốn, chuyển hồ sơ lƣu trữ

Giao vốn Tập huấn trƣớc khi

giao vốn Thông báo giao vốn

Đánh giá hoạt động của đơn vị cuối kỳ vay

& đề xuất tái vay

Giám sát m ục đíc h sử dụ ng vố n, duy tr ì k ỷ lu ậ t tín dụ ng Thu h ồ i v ố n, lãi, ti ế t ki ệ m

SƠ ĐỒ QUY TRÌNH CUNG ỨNG SẢN PHẨM TÀI CHÍNH VI MƠ TẠI CEP

(Đối tƣợng Nhân dân lao động)

Tiếp xúc, phổ biến hoạt động CEP đến BĐH khu phố/ấp, tổ dân phố & ngƣời dân

Khảo sát thành viên có nhu cầu vay vốn

Tái họp cụm sau khảo sát nếu có nhiều thay đổi về

nhóm/cụm

Hồn tất giao vốn, chuyển hồ sơ lƣu trữ

Giao vốn

Đánh giá hoạt động của cụm cuối kỳ vay

& đề xuất tái vay

XÁC ĐỊNH THỊ TRƢỜNG & KHÁCH

HÀNG TIỀM NĂNG LẬP HỒ SƠ VAY

VỐN

XÉT DUYỆT CHO VAY

GIAO VỐN

THU HỒI VỐN VAY & GIÁM SÁT ĐÁNH

GIÁ

Thu thập thông tin

Chọn địa bàn, tiếp xúc và làm việc với CQĐP 0 50 100 150 200 1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr North West East Lập danh sách thành viên có nhu cầu vay vốn

Tập huấn thành viên, thành lập nhóm cụm

Xét duyệt hồ sơ vay vốn

Lập hồ sơ giaovốn

Tập huấn trƣớc khi giao vốn

Thông báo giao vốn Giá

m sát m ục đích s ử dụ ng v ố n, duy trì k ỷ lu ậ t t ín d ụng & P TCĐ Thu h ồ i v ố n, lãi, ti ế t ki ệ m

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp phát triển sản phẩm tài chính vi mô tại quỹ trợ vốn cho người lao động nghèo tự tạo việc làm (Trang 76 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)