1.4.1 .1Phân khúc thị trường
1.4.2.7 Quản trị minh chứng vật chất và thiết kế
Minh chứng vật chất, bắt nguồn từ năm giác quan: thị giác (đặc biệt là màu sắc và thẩm mỹ), âm thanh, mùi hương, cảm ứng và vị giác. Sử dụng cho các minh chứng vật chất được đề xuất bởi Hoffman và Bateson (1997) cĩ liên quan đến du lịch và lữ hành. Minh chứng vật chất đĩng vai trị thay thế việc sử dụng “ gĩi” cho các sản phẩm dựa trên các hàng hĩa vật chất. Nĩ truyền thơng điệp về vị trí, chất lượng và sự khác biệt, và nĩ sẽ giúp cho cả thiết kế và đáp ứng mong đợi của du khách. Minh chứng vật chất cĩ thể được sử dụng để tạo thuận lợi cho quá trình cung cấp dịch vụ, ví dụ việc bố trí và biển báo cĩ ảnh hưởng đến phản ứng của khách hàng.
Sức mạnh mà thiết kế bên ngồi và bên trong của các tịa nhà ảnh hưởng đến khách hàng và nhân viên ngày càng được cơng nhận trong mọi lĩnh vực du lịch và lữ hành. Việc sử dụng nĩ trong truyền thơng của cơng ty, thương hiệu và giá trị sản phẩm ngày càng trở nên quan trọng. Bảo đảm tính thống nhất và phối hợp giữa các cơng cụ khác nhau của thiết kế là một phần cố hữu của việc hoạch định “ phức hợp” minh chứng vật chứng.
TĨM TẮT CHƯƠNG 1
Du lịch trong những năm gần đây trở thành một ngành kinh tế mũi nhọn của nhiều quốc gia và đã đĩng gĩp một phần khơng nhỏ vào sự phát triển kinh tế thế giới. Sản phẩm du lịch cĩ những đặc tính vơ cùng riêng biệt nên marketing rất cần thiết trong lĩnh vực này. Trong chương 1, luận văn đã trình bày những vấn đề về sản phẩm du lịch, những đặc tính của sản phẩm du lịch, marketing du lịch, marketing điểm đến du lịch và sự cần thiết của marketing du lịch, vai trị của marketing điểm đến du lịch. Đồng thời cũng nêu lên các hoạt động của marketing du lịch điểm đến như: hoạt động nghiên cứu thị trường, chọn thị trường mục tiêu, định vị, 7P trong hoạt động marketing. Trên cơ sở đĩ, luận văn tập trung nghiên cứu về thực trạng hoạt động marketing của ngành du lịch tỉnh Bến Tre ở chương 2.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG MARKETING DU LỊCH CỦA TỈNH BẾN TRE