1.4.1 .1Phân khúc thị trường
2.3 Thực trạng hoạt động marketing dulịch tỉnh Bến Tre
2.3.2 Hoạt động marketing
2.3.2.1 Sản phẩm
Trong thời gian qua, du lịch Bến Tre phát triển chủ yếu dựa trên cơ sở khai thác những tài nguyên du lịch sẳn cĩ với các loại hình như:
- Du lịch sinh thái nhà vườn: Cồn Phụng; Cồn Qui; Cồn Ốc; Chợ Lách; Vùng du lịch 8 xã ven sơng huyện Châu Thành hấp dẫn du khách bởi sự đậm đà, mộc mạc của một làng quê Việt Nam, đặc biệt được hồ mình vào cuộc sống của những người dân ở đây và luơn được đĩn tiếp bằng lịng nhiệt tình, thân thiện và hiếu khách.
- Du lịch nghiên cứu các di tích văn hố lịch sử cĩ giá trị độc đáo được cả nước biết đến như Bảo tàng Bến Tre, các nhân sĩ trí thức yêu nước như Nguyễn Thị Định, Nguyễn Đình Chiểu,... các địa danh nổi tiếng như làng du kích xã Định Thủy, khu di tích Vàm Khâu Băng,... Các di tích cách mạng tiêu biểu của Bến Tre cĩ thể kể đến các di tích lịch sử đã được cơng nhận là di tích lịch sử quốc gia.
- Du lịch làng nghề truyền thống: Làng hoa kiểng Chợ Lách nổi tiếng với nghề sản xuất cây giống, trồng hoa kiểng; Làng nghề bánh tráng Mỹ Lồng, bánh phồng Sơn Đốc ở huyện Giồng Trơm; Làng nghề sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ từ cây dừa.
- Du lịch tham quan các lễ hội dân gian: Lễ hội dân gian đặc trưng và lâu đời nhất ở Bến Tre là cúng đình hàng năm; Lễ hội truyền thống văn hố tổ chức vào dịp kỷ niệm ngày sinh của nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu vào mồng 1 tháng 7 hàng
năm; Lễ hội truyền thống cách mạng tổ chức vào dịp kỷ niệm ngày Bến Tre Đồng Khởi 17 tháng 01 hàng năm; Ngày hội cây trái ngon an tồn hàng năm được tổ chức vào dịp Tết Đoan Ngọ (mồng 5 tháng 5 âm lịch).
Hiện nay, du khách đến Bến Tre thường tập trung tham quan các di tích văn hố lịch sử cĩ giá trị độc đáo; làng nghề truyền thống, sinh thái nhà vườn, lễ hội dân gian. Theo kết quả khảo sát trên, đối với khách trong nước tỷ lệ này chiếm lần lượt là 73,9% ; 68% ; 68,6% và 67,3%, đối với khách quốc tế tỷ lệ này chiếm lần lượt là 54,5% ; 72,7% ; 82,7% và 76,4%. (Kết quả khảo sát khách du lịch trong nước và quốc
tế đến Bến Tre của tác giả, phụ lục 1 và 2- câu 20, câu 23 ).
Tỷ lệ tham gia các hoạt động du lịch của khách du lịch trong nước khơng cao, dao động từ 16- 28%. Trong khi tỷ lệ tham gia của khách du lịch nước ngồi cao hơn, dao động từ 28,5 – 59,8%. (Kết quả khảo sát khách du lịch trong nước và quốc tế đến Bến Tre của tác giả, phụ lục 1 và 2- câu 21, câu 24).
Về cảm nhận chung của khách du lịch về Bến Tre thì cả khách du lịch trong nước và khách du lịch quốc tế đều cĩ cảm nhận, ấn tượng ở mức trung bình về Bến Tre khi đến đây, điểm trung bình của khách nội địa là 3,03 ; khách quốc tế là 2,94, theo bảng 2.8.
Tại bảng 2.8 ta thấy An ninh trật tự là điểm để lại ấn tượng khá tốt đẹp nhất trong lịng du khách nước ngồi và khách trong nước đến Bến Tre. Điểm số trung bình của khách du lịch nước ngồi là 4,21 và của khách du lịch trong nước là 4,05. Nhưng yếu tố đường sá và phương tiện đi lại; vui chơi, giải trí về đêm; hàng hĩa và hệ thống mua sắm để lại ấn tượng khơng tốt trong lịng du khách nước ngồi và khách trong nước đến Bến Tre. Điểm số trung bình thấp hơn 3. Các yếu tố cịn lại để lại ấn tượng tương đối tốt trong lịng du khách nước ngồi và khách trong nước đến Bến Tre.
Du lịch Bến Tre chưa cĩ chương trình mua sắm đạt chuẩn du lịch được triển khai nên kích cầu, tạo mơi trường kinh doanh văn minh phục vụ du khách. Đồng thời cũng chưa cĩ nhiều hoạt động vui chơi, giải trí về đêm khiến nhiều du khách ban đêm khơng biết làm gì gây thất thốt nguồn thu khá lớn từ du lịch. Điều này thể hiện khá rõ trong đánh giá của du khách qua bảng khảo sát. Cụ thể: du khách trong nước đánh giá
thấp nhất về hoạt động vui chơi, giải trí về đêm với điểm trung bình là 2,13; kế đến đường sá và phương tiện đi lại 2,41; sau cùng là yếu tố hàng hĩa và hệ thống mua sắm với điểm trung bình 2,43. Trong khi đĩ khách du lịch quốc tế đánh giá hoạt động vui chơi giải trí về đêm ở tỉnh Bến Tre khá kém với điểm trung bình 1,82; kế đến đường sá và phương tiện đi lại 2,39; sau cùng là yếu tố hàng hĩa và hệ thống mua sắm với điểm trung bình 2,35.
Du khách ngày càng chú trọng đến sự thuận tiện và dịch vụ tốt của nơi lưu trú, đặc biệt là khách du lịch quốc tế. Khách du lịch quốc tế đến Bến Tre lưu trú ở khách sạn 3 sao chiếm tỷ lệ cao nhất 43,6%, kế đến là khách sạn 1-2 sao chiếm 30,8% và nhà khách, nhà nghỉ chiếm 12,2%. Họ rất chú trọng đến sự thuận tiện, dịch vụ tốt khi lựa chọn nơi lưu trú ở Bến Tre với tỷ lệ lần lượt là 65,6% và 64,8% (Kết quả khảo sát
khách du lịch quốc tế đến Bến Tre của tác giả, phụ lục 2- câu 20,22). Trong khi đĩ
khách du lịch trong nước đến Bến Tre lưu trú ở khách sạn 1-2 sao chiếm tỷ lệ cao nhất 35%, kế đến là khách sạn 3 sao chiếm 33,8%, nhà khách, nhà nghỉ chiếm 23,9%. Lý do chính khiến du khách trong nước lựa chọn nơi lưu trú là giá cả hợp lý chiếm 67,2%, kế đến là sự thuận tiện chiếm 61,3% (Kết quả khảo sát khách du lịch trong nước đến
Bến Tre của tác giả, phụ lục 1- câu 17, 19). Thế nhưng với hệ thống lưu trú cịn khá
yếu kém khách quốc tế nhận xét dưới điểm trung bình 2,93; khách trong nước đánh giá cao hơn với điểm trung bình 3,01. Điều này cho thấy sự thử thách với hệ thống lưu trú của Bến Tre cần phải cĩ sự thay đổi để đáp ứng nhu cầu của du khách.
Qua khảo sát, hầu hết ở các khía cạnh, mức độ đánh giá về các mặt yếu kém du lịch tỉnh Bến Tre của khách du lịch quốc tế thấp hơn, tệ hơn so với mức độ đánh giá của khách du lịch trong nước. Điều này cũng cĩ thể liên kết một phần với lý do khách quốc tế đến Bến Tre năng động hơn, tham quan nhiều điểm du lịch hơn, tham quan nhiều hoạt động ở Bến Tre hơn. Và đặc biệt họ yêu cầu, địi hỏi cũng như đánh giá khắt khe hơn về sản phẩm, dịch vụ như khách sạn, các hoạt động vui chơi giải trí về đêm, mua sắm.
Nhìn chung, sản phẩm du lịch tỉnh Bến Tre cĩ thế mạnh là: các di tích văn hố lịch sử cĩ giá trị độc đáo, sinh thái nhà vườn, làng nghề truyền thống, lễ hội dân gian.
Tuy nhiên, chưa cĩ nhiều khu vui chơi, giải trí, khu mua sắm hàng lưu niệm cũng như dịch vụ nhà hàng, khách sạn chưa đạt tiêu chuẩn cao. Cũng như chưa cĩ sự đầu tư về nghiên cứu thị trường, nhu cầu khách hàng một cách bài bản nên sản phẩm du lịch cịn đơn điệu, chưa cĩ chương trình nghệ thuật đặc sắc phục vụ du khách.
Bảng 2.8 Đánh giá của du khách về sản phẩm du lịch ở Bến Tre
Các yếu tố Điểm trung bình khách nội địa Điểm trung bình khách quốc tế Cảm quan chung 3,03 2,94 Phong cảnh tự nhiên 3,48 3,93 Di tích văn hĩa lịch sử 3,43 3,42 Sự thân thiện/tử tế của người Bến Tre 3,80 3,75 An tồn – vệ sinh mơi trường 3,02 3,12 Đường sá và phương tiện đi lại 2,41 2,39 Loại hình dịch vụ du lịch phong phú 2,83 2,40 Ẩm thực phục vụ khách du lịch 3,67 3,83 Vui chơi, giải trí về đêm 2,13 1,82 Hàng hĩa và hệ thống mua sắm 2,43 2,35 Chi phí sinh hoạt, giá cả 3,45 3,87 Hệ thống lưu trú 3,01 2,93 An ninh và trật tự xã hội 4,05 4,21
(Nguồn : tổng hợp từ khảo sát của tác giả, phụ lục 1 và 2- câu 26, câu 30) Thang điểm từ 1 ->5, với, 1: rất kém, 2: kém, 3: trung bình, 4: tốt, 5: tuyệt vời.
2.3.2.2 Giá cả
Cơ quan quản lý về du lịch chưa thực hiện việc kiểm sốt các yếu tố của giá cả, chưa cung cấp các hướng dẫn bằng cách gợi ý mức giá tối thiểu để bảo vệ các nhà cung cấp nhỏ trong sự cạnh tranh khốc liệt về giá cả cũng như bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng.
Tại bảng 2.9 ta thấy giá lương thực và thức uống là rẻ nhất được khách du lịch quốc tế đánh giá là rẻ nhất, điểm trung bình 2,65; trong khi đĩ khách du lịch trong
nước lại cho rằng giá vé khu du lịch là rẻ nhất với điểm trung bình là 2,78. Trong các mức giá cả thì giá vận chuyển được cả khách du lịch quốc tế và trong nước và đánh giá với điểm trung bình cao nhất nhưng cũng chỉ dao động từ 3,63 đến 3,67.
Qua kết quả khảo sát, các yếu tố giá cả du lịch Bến Tre được du khách đánh giá ở mức trung bình. Đây là một lợi thế mà Bến Tre cần duy trì và phát huy, trong đĩ hầu hết mức độ đánh giá của khách du lịch quốc tế đều thấp hơn hoặc bằng, cho là rẻ hơn so hoặc bằng với mức độ đánh giá của khách du lịch nội địa. Điều này cĩ thể lý giải là vì khách du lịch quốc tế hầu như đến từ các quốc gia phát triển hơn, cĩ chi phí đắt đỏ hơn Bến Tre cũng như tâm lý sẵn sàn chi trả cho du lịch của họ cao hơn Bến Tre.
Bảng 2.9 Đánh giá của du khách về giá cả du lịch ở Bến Tre
Các yếu tố Khách trong nước Khách quốc tế
Giá lưu trú 3,03 2,97
Giá lương thực và nước uống 2,91 2,65
Giá vận chuyển 3,67 3,63
Giá tour trọn gĩi 3,15 3,11 Giá vui chơi, giải trí về đêm 3,11 2,69
Giá mua sắm 3,03 3,03
Giá vé khu du lịch 2,78 2,68
(Nguồn : tổng hợp từ khảo sát của tác giả, phụ lục 1 và 2- câu 24) Thang điểm từ 1-> 5 với 1: rất rẻ ; 2: rẻ; 3: trung bình ; 4: mắc ; 5: rất mắc.
2.3.2.3 Hoạt động phân phối
Các sản phẩm, dịch vụ ở Bến Tre đến với du khách thơng qua các cơng ty lữ hành, các đại lý du lịch, qua các khách sạn,… Hiện nay, ngành du lịch Bến Tre sử dụng cả hai hình thức phân phối trực tiếp và gián tiếp.
Phân phối trực tiếp trong du lịch diễn ra khi ngành du lịch địa phương tự thực hiện tồn bộ trách nhiệm quảng bá và cung cấp dịch vụ trực tiếp đến du khách. Ngành du lịch Bến Tre thực hiện phương thức này cho những du khách tự tổ chức chuyến đi
của mình khi họ đến địa phương hoặc thơng qua những văn phịng đại diện tại TP.Hồ Chí Minh. Du khách sẽ tự liên hệ với các cơng ty lữ hành tại Bến Tre để mua những tour tham quan trong tỉnh hoặc mua những tour mở đến những vùng lân cận Bến Tre. Các cơng ty sẽ giới thiệu các tour chủ yếu để họ lựa chọn hoặc sẽ phục vụ theo nhu cầu của khách hàng. Tuy nhiên, hình thức phân phối này rất ít, chủ yếu là hình thức phân phối gián tiếp.
Đa số khách du lịch đến Bến Tre là do các cơng ty lữ hành tại TP. Hồ Chí Minh đưa về. Các đơn vị kinh doanh lữ hành tại Bến Tre sẽ nhận khách và đưa khách tham quan theo chương trình tour đã thỏa thuận với các đối tác.
Kênh phân phối khác như cung cấp thơng tin, bán hàng qua mạng, bán hàng qua thư, bán hàng qua điện thoại vẫn chưa được xúc tiến hiệu quả để phát triển du lịch Bến Tre.
Bảng 2.10 Đánh giá của du khách về phân phối du lịch ở Bến Tre Các yếu tố Khách trong nước Khách quốc tế Các yếu tố Khách trong nước Khách quốc tế
Cơ hội lựa chọn tour 3,03 2,97 Cơng tác điều hành tour 3,00 3,25 Khả năng giữ chỗ 3,25 3,48
Khả năng cung cấp tiện ích của nhà
điều hành tour 3,15 2,93
(Nguồn : tổng hợp từ khảo sát của tác giả, phụ lục 1 và 2- câu 31,35) Thang điểm từ 1 ->5, với, 1: rất kém, 2: kém, 3: trung bình, 4: tốt, 5: tuyệt vời.
Nhìn chung, khi khảo sát về hoạt động phân phối của du lịch Bến Tre thì cả khách du lịch quốc tế và trong nước đều đánh giá ở mức trung bình tại bảng 2.10. Sự tích hợp của kênh phân phối chưa nhịp nhàng nên sự hài lịng cho khách hàng chưa cao. Yếu tố được đánh giá cao nhất trong hoạt động phân phối là khả năng giữ chỗ với điểm trung bình của khách quốc tế là 3,48 và khách du lịch trong nước là 3,25.
Yếu tố được đánh giá thấp kém nhất là khả năng cung cấp tiện ích của nhà điều hành tour với điểm trung bình được khách du lịch quốc tế đánh giá là 2,93 và khách quốc tế đánh giá là 3,15.
Nhìn chung, họat động phân phối của ngành du lịch tỉnh Bến Tre chưa hiệu quả ở khâu phân phối trực tiếp, thể hiện ở hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch ở trong nước và nước ngồi chưa được quan tâm đúng mức. Khâu phân phối gián tiếp thiếu tính chủ động vì chủ yếu dựa vào những nhà điều hành tour trung gian.
2.3.2.4 Hoạt động chiêu thị
Tuy đã chú trọng đến hoạt động quảng bá, xúc tiến du lịch, nhưng hiệu quả marketing của ngành vẫn chưa đạt như mong đợi. Nguyên nhân là do những hoạt động này triển khai một cách rời rạc, thiếu tính liên kết và hệ thống, chưa thật sự cĩ tính chuyên nghiệp và tồn diện so với một số địa phương trong nước và quốc tế.
Về quảng cáo : Ngành du lịch Bến Tre chưa cĩ những đoạn phim quảng cáo về
điểm đến hấp dẫn được phát sĩng trên kênh truyền hình địa phương hoặc kênh truyền hình của thị trường trọng điểm.
Cơng tác đặt biển quảng cáo cũng chưa được chú trọng; tờ rơi, áp phích, băng - rơn chỉ được đặt tại tỉnh Bến Tre khi khi cĩ lễ hội diễn ra mà bình thường chưa tiến hành đặt biển quảng cáo tại sân bay, nhà ga, bến xe,…tại các thị trường mục tiêu cũng như tại chính địa phương.
Nhiều thơng tin du lịch Bến Tre được quảng cáo trên
http://www.bentretourist.com/ của trung tâm xúc tiến du lịch Bến Tre. Ngơn ngữ thể
hiện bằng tiếng Việt, chưa cĩ tiếng Anh để quảng cáo đến du khách quốc tế. Du lịch Bến Tre chưa biết cách khai thác quảng cáo online là một yếu điểm lớn. Một lợi ích cĩ thể nhìn thấy rõ nhất khi thực hiện các kế hoạch quảng cáo du lịch online là cĩ thể thống kê được gần đúng khách hàng tiềm năng.
Tĩm lại, hiện tại ngành du lịch Bến Tre vẫn chưa cĩ chiến lược quảng cáo bài bản. Muốn thu hút khách quốc tế, nhưng chưa cĩ chiến lược quảng cáo tại các kênh truyền hình, radio, báo chí, bảng cáo cáo,...tại địa phương của thị trường mục tiêu.
Xuất phát từ chưa nghiên cứu thị trường, xác định thị trường mục tiêu để tăng cường quảng cáo tiếp cận khách hàng mục tiêu.
Về Quan hệ cơng chúng: Sở Văn hố Thể thao và Du lịch Bến Tre phối hợp thường xuyên với Sở Cơng Thương Bến Tre tổ chức Hội chợ du lịch - thương mại tại Bến Tre; Lễ hội dừa và tham gia các Hội chợ ở các tỉnh trong cả nước nhằm quảng bá các sản phẩm làng nghề, dịch vụ, tour du lịch với các doanh nghiệp bạn và người tiêu dùng trong, ngồi tỉnh và quốc tế.
Trung tâm thơng tin xúc tiến du lịch Bến Tre đã đẩy mạnh cơng tác xúc tiến quảng bá trên phương tiện thơng tin bằng hình thức hợp tác với các tạp chí, báo đài cĩ uy tín như: báo Tuổi Trẻ, báo Lao Động, Saigontimes, Sài gịn tiếp thị, Sài Gịn giải phĩng, tạp chí Du lịch Tp. Hồ Chí Minh, đài truyền hình HTV7, VTV1.
Nhìn chung hoạt động quan hệ cơng chúng của ngành du lịch Bến Tre đã bắt đầu được quan tâm, tận dụng được những lễ hội, sự kiện được tổ chức trong tỉnh để thiết lập quan hệ, gây ấn tượng tốt đẹp với báo chí, doanh nghiệp lữ hành, nhà đầu tư, cũng như du khách.
Về Thơng tin trực tiếp cho hoạt động du lịch: Trung tâm điểm đến, trung tâm
thơng tin du lịch, các thơng tin – gian hàng, phịng triển lãm, thơng tin miệng, thơng tin viết, phát hành tài liệu du lịch của tỉnh chưa được chú trọng và phát triển đúng mức. Nguyên nhân do trước đây chưa cĩ bộ phận chuyên trách về hoạt động quảng bá du lịch, thiếu thốn về khả năng, kinh nghiệm cũng như chi phí cho cơng tác này.