Đơn vị tính: tỷ đồng Năm Tổng số Chia ra Nơng - lâm - Thủy sản Cơng nghiệp- xây dựng Dịch vụ Thuế nhập khẩu 2008 16.556 8.604 2.704 5.238 10 2009 18.671 9.181 3.208 6.276 6 2010 22.003 10.234 3.945 7.813 11 2011 30.702 15.830 5.206 9.660 6 2012 32.879 15.582 6.072 11.218 7
Hình 2.6 Tổng sản phẩm GDP phân theo khu vực kinh tế của tỉnh Bến Tre 2.2.3 Cơ sở du lịch 2.2.3 Cơ sở du lịch
2.2.3.1 Cơ sở hạ tầng
Đường bộ hiện vẫn là đường giao thơng chính để đi đến Bến Tre 98,7% khách du lịch trong nước đến Bến Tre bằng đường bộ với các loại xe khách, xe du lịch, xe ơ tơ, taxi, gắn máy,… ; tỷ lệ này với khách quốc tế là 97,1%. Tỷ lệ khách du lịch trong nước và quốc tế đến Bến Tre bằng đường thủy chiếm rất thấp: khách quốc tế là 2,9%; khách trong nước là 1,3% (Kết quả khảo sát khách du lịch trong nước và quốc tế đến
Bến Tre của tác giả, phụ lục 1 và 2- câu 10, câu 11).
Hệ thống giao thơng đường bộ phát triển, cầu và đường đã được thơng suốt và nối liền với các trung tâm huyện, thành phố, thị tứ và trung tâm các xã. Đặc biệt cầu Rạch Miễu và cầu Hàm Luơng hồn thành, tạo bước đột phá về phát triển hạ tầng, tạo nên cơ hội tăng trưởng mạnh về kinh tế - xã hội trong đĩ cĩ du lịch. Tuy nhiên, một số tuyến điểm du lịch phải đi qua những con đường đang nâng cấp mở rộng, lịng đường hẹp, xe hai chiều khĩ tránh nhau, mùa mưa đi lại rất trở ngại, xe 45 chỗ chưa đến được. Đây là một trong những hạn chế, thách thức lớn nhất đối với phát triển du lịch Bến Tre. Hệ thống giao thơng đường thuỷ khá thuận lợi và là một trong những kênh vận chuyển quan trọng nối liền với các vùng kinh tế trọng điểm phía Nam và thành
phố HCM. Tuy cĩ thế mạnh về vận tải đường thuỷ nhưng đến nay tỉnh chỉ khai thác dưới dạng tự nhiên.
2.2.3.2 Cơ sở vật chất – kỹ thuật phục vụ du lịch
Cơ sở lưu trú: Theo thống kê của Sở Văn hố, Thể thao và Du lịch tỉnh Bến Tre
tính đến 31/12/2012, trên địa bàn tỉnh hiện cĩ 44 cơ sở, trong đĩ 02 khách sạn 3 sao, 03 nhà khách,39 khách sạn, nhà nghỉ; với tổng số 895 phịng, tổng số giường là 1.196. Tuy nhiên, chất lượng của hệ thống cơ sở lưu trú ở Bến Tre cịn ở mức độ thấp. Đến nay mới chỉ cĩ 28 cơ sở được thẩm định và cơng nhận cơ sở lưu trú đạt tiêu chuẩn tối thiểu, trong đĩ cĩ 2 khách sạn 03 sao. Đây cũng là một trong những yếu tố làm cho sản phẩm du lịch Bến Tre chưa cĩ sức hấp dẫn khách trên thị trường du lịch.
Hoạt động ăn uống: Cùng với sự gia tăng nhanh của khách du lịch cũng như
các cơ sở lưu trú, hệ thống các cơ sở ăn uống cũng phát triển khá nhanh. Hầu hết các nhà hàng, khách sạn đều cĩ các phịng ăn, quầy bar... khơng những chỉ phục vụ cho khách nghỉ tại khách sạn mà cịn phục vụ cả khách bên ngồi. Ở những cơ sở này, du khách được thưởng thức đầy đủ các mĩn ăn dân tộc, Âu, Á,...với chất lượng tốt, đảm bảo vệ sinh thực phẩm, vừa ăn uống du khách cĩ thể vừa được thưởng thức các làn điệu dân ca mang đậm đà bản sắc dân tộc. Tuy nhiên giá cả ở đây thường cao hơn từ 2 đến 3 lần so với nơi khác, nên đối tượng khách của các cơ sở này thường là người cĩ thu nhập cao, hoặc khách đi du lịch theo tour trọn gĩi. Theo số liệu thống kê của Sở VHTT&DL Bến Tre, hiện cĩ 15 cơ sở ăn uống nằm trong hệ thống các cơ sở lưu trú với 4.200 ghế. Ngồi các cơ sở ăn uống nằm trong các nhà hàng, khách sạn ra, các cơ sở ăn uống nằm ngồi khách sạn cũng phát triển mạnh, hầu hết các thành phần kinh tế đều tham gia kinh doanh dịch vụ này. Tính đến 31/12/2012 đã cĩ 70 cơ sở dịch vụ ăn uống với số lượng 12.850 ghế. Chủng loại thực đơn đồ ăn - thức uống ở các cơ sở dịch vụ này cũng phong phú, chất lượng đa dạng, đáp ứng được nhu cầu khơng những cho nhiều loại đối tượng khách du lịch khác nhau mà cịn cho cả nhân dân địa phương.
Hệ thống nhà hàng, khách sạn tập trung chủ yếu ở thành phố Bến Tre và các thị
trấn, khu vực đơng dân cư. Hệ thống nhà hàng, khách sạn trong các khu du lịch ít, chủ yếu là các nhà hàng phục vụ nhu cầu ăn uống của dân cư địa phương.
Phương tiện vận chuyển khách du lịch: Tính đến cuối năm 2012 đã cĩ trên 100
xe từ 7 chỗ đến 45 chỗ chất lượng khá tốt phục vụ đưa đĩn du khách, cùng với 60 đị du lịch, trên 30 đầu xe ngựa, trên 100 xuồng chèo được khách du lịch ưa chuộng. Các phương tiện vận chuyển cơng cộng đang phát triển mạnh.
Dịch vụ vận tải hành khách cơng cộng được duy trì, năng lực vận tải được đầu tư mới theo hướng hiện đại, đáp ứng tốt hơn nhu cầu lưu thơng hàng hĩa và đi lại, cĩ tuyến xe buýt đến tận nơi một số điểm du lịch.
Doanh nghiệp lữ hành: Các doanh nghiệp lữ hành chủ yếu hoạt động với quy
mơ nhỏ, cĩ nguồn nhân lực chất lượng thấp cũng như thiếu nghiệp vụ chuyên mơn du lịch. Các doanh nghiệp lữ hành vẫn chưa mạnh dạn khai thác hết tour, tuyến du lịch và quảng bá rộng rải bởi lẽ ngành du lịch tỉnh chưa thật sự phát triển mặc dù cĩ nhiều tiềm năng phát triển du lịch.
Hiện tỉnh Bến Tre cĩ 09 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành, trong đĩ cĩ 04 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành quốc tế và nội địa; 05 doanh nghiệp kinh doanh lữ hành nội địa. Doanh nghiệp kinh doanh lữ hành cĩ phát triển về số lượng doanh nghiệp, nhưng năng lực cạnh tranh cịn yếu, chưa phát triển chi nhánh đến các thị trường du lịch trọng điểm. Lượng khách do các doanh nghiệp lữ hành thành phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Cần Thơ đưa về Bến Tre là chủ yếu.
Hệ thống cơ sở dịch vụ vui chơi giải trí: Các khu, điểm vui chơi giải trí ở Bến
Tre khá đơn điệu như: cơng viên, hồ bơi Hồng Lam, hồ bơi Thanh Trúc, cùng một số điểm karaoke. Điều này cho thấy các khu, điểm vui chơi giải trí chưa đáp ứng được nhu cầu vui chơi giải trí của du khách.
Thành Phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Cần Thơ là những trung tâm du lịch tiếp giáp với Bến Tre. Thế nhưng qua khảo sát cho thấy du lịch Bến Tre cịn thua khá xa du lịch của 3 thành phố này, đặc biệt là Thành Phố Hồ Chí Minh. Tại phụ lục 10 mục so sánh thì chỉ cĩ 2 mục so sánh Bến Tre được đánh giá tốt hơn so với các trung tâm này: cảnh đẹp tự nhiên và di tích lịch sử văn hĩa của Bến Tre được du khách đánh giá tốt hơn Tiền Giang và Cần Thơ; ẩm thực và chi phí sinh hoạt của Bến Tre được đánh giá bằng Tiền Giang, thấp hơn Cần Thơ.
Cịn các yếu tố cịn lại như quan điểm chung, thơng tin dịch vụ cho khách du lịch, hoạt động vui chơi, cơ sở hạ tầng, chỗ ở khách sạn, các hoạt động vui chơi giải trí về đêm đều được khách du lịch đánh giá yếu hơn so với Thành Phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Cần Thơ.
Theo các chuyên gia thì lợi thế cạnh tranh của du lịch Bến Tre so với Thành Phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Cần Thơ là giá cả, ẩm thực, di tích lịch sử văn hĩa của Bến Tre, cảnh đẹp tự nhiên với tỷ lệ lần lượt là 100%; 78%; 84%; 59,2% (Kết quả khảo sát chuyên gia về du lịch Bến Tre của tác giả, phụ lục 4– câu 11). Cịn theo các
cơng ty hoạt động trong lĩnh vực du lịch thì thì lợi thế cạnh tranh của du lịch Bến Tre so với Thành Phố Hồ Chí Minh, Tiền Giang, Cần Thơ là: giá cả, ẩm thực, di tích lịch sử văn hĩa của Bến Tre, cảnh đẹp tự nhiên với tỷ lệ lần lượt là 100%; 75,8%; 82,9% và 56,2% (Kết quả khảo sát cơng ty kinh doanh du lịch Bến Tre của tác giả, phụ lục 3
– câu 14). Từ sự đánh giá tương quan này gĩp phần đưa ra các giải pháp marketing
nhằm phát triển du lịch Bến Tre.
2.2.4 Thực trạng mơi trường
Ở các khu vực cĩ sự tập trung đơng du khách như khu vực ven bãi biển, khu vực di tích văn hĩa lịch sử, khu vực làng nghề,…việc bảo vệ mơi trường, xử lý rác thải chưa được tốt. Đặc biệt là bờ biển, và các điểm du lịch vẫn chưa bố trí lắp đặt nhiều thùng rác, nhà vệ sinh cơng cộng, nhiều đơn vị kinh doanh ven biển cịn xả rác thải ngay ra biển dẫn đến vệ sinh mơi trường bất ổn.
Chính quyền tỉnh chưa cĩ quy hoạch tổng thể, quy định cụ thể giữa khai thác, kinh doanh du lịch với việc bảo vệ tài nguyên mơi trường và việc tuyên truyền giáo dục ý thức của cộng đồng và khách du lịch.
Cơng tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện xử lý nước thải, chất thải ở các khách sạn, các điểm du lịch, khu du lịch chưa thực hiện thường xuyên và hiệu quả. Chưa cĩ chế độ xử phạt rõ ràng đối với doanh nghiệp gây ơ nhiễm mơi trường.
70% chuyên gia; 75,8% cơng ty kinh doanh trong lĩnh vực du lịch cho rằng cần phải sửa đổi việc quản lý mơi trường cảnh quan. (Kết quả khảo sát chuyên gia, phụ lục
2.3 Thực trạng hoạt động marketing du lịch tỉnh Bến Tre
Thực trạng hoạt động marketing du lịch của tỉnh Bến Tre dưới đây được tác giả thu thập, đánh giá và tổng hợp từ website www.bentre.gov.vn;www.bentre
tourist.com; các báo cáo, đề án, tìm hiểu thực tế hoạt động của Sở Văn hĩa, Thể thao và Du lịch tỉnh Bến Tre và kết quả khảo sát của tác giả.
2.3.1 Hoạt động nghiên cứu marketing 2.3.1.1 Cơng tác nghiên cứu thị trường 2.3.1.1 Cơng tác nghiên cứu thị trường
Đến nay, đã xây dựng được một số chương trình du lịch đưa vào khai thác cĩ hiệu quả: Chương trình tham quan du lịch tại các điểm: Vĩnh Thành, Chợ Lách, Tân Thạch, Quới Sơn, Phú Túc, An Khánh, Mỹ Thạnh An, Giồng Trơm, Ba Tri, Bình Đại, Mỏ Cày,Cồn phụng,... Các sản phẩm du lịch chủ yếu là tham quan du lịch sinh thái nhà vườn, tham quan các di tích văn hố lịch sử, du lịch làng nghề.
Chương trình du lịch nối tour với các địa phương trong nước nhằm tăng cường khả năng liên kết khai thác du lịch. Ngồi ra, các doanh nghiệp du lịch trong tỉnh tiếp tục tiến hành nghiên cứu các thế mạnh đặc thù, khai thác các địa danh, các di tích văn hố lịch sử để đưa vào khai thác nhiều tour, tuyến du lịch mới. Tăng cường liên doanh, liên kết, với các doanh nghiệp, các hộ gia đình nhằm tạo nguồn khách, tạo sản phẩm mới,...
2.3.1.2 Cơng tác tuyên truyền, quảng bá
Ngành du lịch đã tổ chức các hoạt động xúc tiến thị trường, tuy nhiên so với các nước phát triển du lịch thì kinh phí dành cho cơng tác này cịn hạn hẹp, năng lực thực hiện yếu, cơng tác kế hoạch, chiến lược về marketing, xúc tiến quảng bá chưa tập trung.
Cơng tác quảng bá xúc tiến du lịch cũng được chú trọng. Trong đĩ đáng chú ý là việc xây dựng trang thơng tin điện tử của ngành du lịch, đĩa VCD giới thiệu chương trình du lịch Bến Tre, xây dựng và phát hành ấn phẩm “Chào đĩn quý khách đến Bến Tre”, tham gia quảng bá bằng các bài viết, hình ảnh ở các báo, tạp chí trong nước. Phối hợp với Cơng ty Vietbooks soạn thảo, phát hành ấn phẩm “Welcome to Ben Tre”, bản đồ du lịch tỉnh Bến Tre. Phối hợp các báo, đài phát thanh, truyền hình Trung
ương, tỉnh bạn và địa phương viết bài giới thiệu về đất nước con người Bến Tre với du khách trong và ngồi nước.
(Nguồn : khảo sát khách du lịch trong nước của tác giả, phụ lục 1- câu 13)
Hình 2.7 Hình dung của khách du lịch trong nước trước khi đến Bến Tre
(Nguồn : khảo sát khách du lịch quốc tế của tác giả, phụ lục 2- câu 15)
Hình 2.8 Hình dung của khách du lịch quốc tế trước khi đến Bến Tre
Nhìn vào hình 2.7 và hình 2.8 ta nhận thấy cơ quan chức năng về du lịch Bến Tre đã định vị thành cơng điểm đến du lịch Bến Tre, thật sự tạo dấu ấn cho du khách để họ cĩ thể hình dung về Bến Tre. Vì khi được hỏi du khách hình dung như thế nào trước khi đến Bến Tre thì họ vẫn hình dung ra hình ảnh rõ ràng, đặc điểm nổi bật gây ấn tượng nhất về du lịch Bến Tre. Cụ thể với du khách trong nước thì 28% hình dung Bến Tre là vùng cĩ nhiều di tích lịch sử, văn hĩa lịch sử cĩ giá trị độc đáo; 25% hình
làng nghề, 17% hình dung Bến Tre là vùng quê nghèo. Các tiêu chí khác chiếm tỷ lệ thấp hơn 10%.
Đối với du khách quốc tế thì hình dung cĩ khả quan hơn nhưng cũng chưa chiếm tỷ trọng đáng kể. Cụ thể: với du khách quốc tế thì 25% hình dung Bến Tre là vùng cĩ nhiều di tích lịch sử, văn hĩa lịch sử cĩ giá trị độc đáo; 14% hình dung Bến Tre là vùng cĩ nhiều trái cây ngon, 13% hình dung Bến Tre là vùng cĩ nhiều làng nghề, 23% hình dung Bến Tre là vùng quê nghèo, 16% hình dung Bến Tre là vùng điểm du lịch lớn, tiêu chí khác là 10%.
Nhìn chung khách du lịch trong và ngồi nước đều hình dung Bến Tre là vùng cĩ nhiều di tích lịch sử, văn hĩa lịch sử cĩ giá trị độc đáo.
2.3.2 Hoạt động marketing 2.3.2.1 Sản phẩm 2.3.2.1 Sản phẩm
Trong thời gian qua, du lịch Bến Tre phát triển chủ yếu dựa trên cơ sở khai thác những tài nguyên du lịch sẳn cĩ với các loại hình như:
- Du lịch sinh thái nhà vườn: Cồn Phụng; Cồn Qui; Cồn Ốc; Chợ Lách; Vùng du lịch 8 xã ven sơng huyện Châu Thành hấp dẫn du khách bởi sự đậm đà, mộc mạc của một làng quê Việt Nam, đặc biệt được hồ mình vào cuộc sống của những người dân ở đây và luơn được đĩn tiếp bằng lịng nhiệt tình, thân thiện và hiếu khách.
- Du lịch nghiên cứu các di tích văn hố lịch sử cĩ giá trị độc đáo được cả nước biết đến như Bảo tàng Bến Tre, các nhân sĩ trí thức yêu nước như Nguyễn Thị Định, Nguyễn Đình Chiểu,... các địa danh nổi tiếng như làng du kích xã Định Thủy, khu di tích Vàm Khâu Băng,... Các di tích cách mạng tiêu biểu của Bến Tre cĩ thể kể đến các di tích lịch sử đã được cơng nhận là di tích lịch sử quốc gia.
- Du lịch làng nghề truyền thống: Làng hoa kiểng Chợ Lách nổi tiếng với nghề sản xuất cây giống, trồng hoa kiểng; Làng nghề bánh tráng Mỹ Lồng, bánh phồng Sơn Đốc ở huyện Giồng Trơm; Làng nghề sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ từ cây dừa.
- Du lịch tham quan các lễ hội dân gian: Lễ hội dân gian đặc trưng và lâu đời nhất ở Bến Tre là cúng đình hàng năm; Lễ hội truyền thống văn hố tổ chức vào dịp kỷ niệm ngày sinh của nhà thơ yêu nước Nguyễn Đình Chiểu vào mồng 1 tháng 7 hàng
năm; Lễ hội truyền thống cách mạng tổ chức vào dịp kỷ niệm ngày Bến Tre Đồng Khởi 17 tháng 01 hàng năm; Ngày hội cây trái ngon an tồn hàng năm được tổ chức vào dịp Tết Đoan Ngọ (mồng 5 tháng 5 âm lịch).
Hiện nay, du khách đến Bến Tre thường tập trung tham quan các di tích văn hố lịch sử cĩ giá trị độc đáo; làng nghề truyền thống, sinh thái nhà vườn, lễ hội dân gian. Theo kết quả khảo sát trên, đối với khách trong nước tỷ lệ này chiếm lần lượt là 73,9% ; 68% ; 68,6% và 67,3%, đối với khách quốc tế tỷ lệ này chiếm lần lượt là 54,5% ; 72,7% ; 82,7% và 76,4%. (Kết quả khảo sát khách du lịch trong nước và quốc
tế đến Bến Tre của tác giả, phụ lục 1 và 2- câu 20, câu 23 ).
Tỷ lệ tham gia các hoạt động du lịch của khách du lịch trong nước khơng cao, dao động từ 16- 28%. Trong khi tỷ lệ tham gia của khách du lịch nước ngồi cao hơn, dao động từ 28,5 – 59,8%. (Kết quả khảo sát khách du lịch trong nước và quốc tế đến