( ĐVT: Tỷ đồng)
1996 1998 2008 2010
NHTM Quốc doanh
NH Nông nghiệp & PTNT 2200 3000 3000
NHTMQD khác 1100 3000 3000 NHTMCP đô thị TPHCM 150 70 1000 3000 Hà Nội 100 70 1000 3000 Tỉnh, thành phố khác 50 50 1000 3000 NHTMCP nơng thơn Có chi nhánh 10 5 Không chi nhánh 3 5 Nguồn: Quyết định số 67, Nghị định 82 và Nghị định 141
Như vậy, để quản lý, giám sát hoạt động của hệ thống NHVN thì các văn bản luật, cơ chế, chính sách của các Bộ/Ngành trong thời gian qua hầu như đã phủ kín các hoạt động chính của ngân hàng, tạo điều kiện cho các NHTM hoạt động. Chính điều này đã góp phần to lớn vào việc duy trì sự phát triển của nền kinh tế, của doanh nghiệp, cải thiện đời sống của dân cư, góp phần đưa Việt Nam ra khỏi danh sách nước có thu nhập thấp vào năm 2009.
2.2.1.1.2 Sự hình thành sở hữu chéo
Sở hữu chéo trong hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam thời gian đầu xuất phát chủ yếu do các ngân hàng quốc doanh góp vốn với tư cách cổ đơng Nhà nước với mục đích giúp Nhà nước kiểm sốt hoạt động của các ngân hàng cổ phần.Chính phủ đã chủ trương phải có đại diện của mình trong mỗi ngân hàng và các ngân hàng quốc doanh lớn đã được lựa chọn để góp vốn với tư cách cổ đơng nhà nước. Sự hiện diện của những ngân hàng quốc doanh nhằm mục đích hạn chế những hoạt động vượt ra ngồi khn khổ pháp lý nếu có cũng như những yếu kém ban đầu từ phía các ngân hàng cổ phần mới được thành lập.Trong bối cảnh bấy giờ, sự thận trọng này là cần thiết.Ngoài ra, xét từ góc độ nghiệp vụ, các ngân hàng quốc
-33-
doanh lớn đã chia sẻ kinh nghiệm kinh doanh, quản trị thậm chí chia sẻ cả nguồn nhân lực với tất cả các ngân hàng họ góp vốn.Tuy nhiên, cùng với thời gian và sự phát triển của hệ thống ngân hàng Việt Nam, ảnh hưởng của các hình thức sở hữu chéo cũng có nhiều biến đổi.
Giai đoạn 2006-2011, thị trường chứng khoán Việt Nam bùng nổ kéo theo việc gia tăng quy mô vốn chủ sở hữu của các ngân hàng thương mại và công ty tài chính. Điều này làm gia tăng tình trạng sở hữu chéo đặc biệt là sở hữu chéo theo hình thức NH sở hữu NH và doanh nghiệp sở hữu NH.
Bên cạnh đó, theo chủ trương của chính phủ, các doanh nghiệp nhà nước được tham gia vào hoạt động trong lĩnh vực ngân hàng. Chính điều này đã làm dẫn đến tình trạng sở hữu chéo của các tập đồn, tổng cơng ty Nhà nước và tư nhân với ngân hàng. Đến nay, hầu hết các tập đoàn kinh tế, tổng công ty nhà nước đều sở hữu NH. Tuy nhiên, có rất nhiều các Tập đồn kinh tế Nhà nước và các Tập đoàn cổ phần, dù khơng chun sâu về lĩnh vực tài chính nhưng hiện đang đầu tư dài hạn với vai trò nhà sáng lập, nhà đầu tư chiến lược trong các NHTM. Điều nguy hiểm là mặc dù các Tập đồn, Tổng cơng ty nắm giữ số lượng cổ phần tương đối lớn tại các NHTM cổ phần nhưng lại trực tiếp không tham gia quản trị điều hành, mà buông lỏng quản lý, mặc sức cho những dòng vốn của Nhà nước chảy đi đâu, về đâu, còn vai trò quản trị điều hành và thâu tóm lại thuộc về nhóm lợi ích hoặc một vài cá nhân.
Tuy nhiên những bằng chứng cụ thể vẫn không được đưa ra một cách rõ ràng và hơn thế nữa là cũng chưa xác định được liệu những hành vi này có phạm luật hay khơng. Vấn đề chính sách cần nghiên cứu ở đây là việc SHC giúp cho các NHTM lách các quy định về bảo đảm an toàn hoạt động thời gian qua.
2.2.1.2 THỰC TRẠNG SỞ HỮU CHÉO
2.2.1.2.1 Sở hữu của các NHTM nhà nước và NHTM nước ngoài tại các Ngân hàng liên doanh hàng liên doanh
Ngân ngân hàng liên doanh thường được sở hữu bởi 1 ngân hàng nước ngoài và 1 ngân hàng trong nước. Theo báo cáo của Ủy ban Kinh tế Quốc hội, năm 2012, ệt Nam có 6 ngân hàng liên doanh trong hệ thống các tổ chức tín dụng của Việt
-34-
Nam.