Sở hữu của các cổ đơng chiến lược nước ngồi tại cácNHTM

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hạn chế tác động tiêu cực của sở hữu chéo đảm bảo an toàn hoạt động các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 26)

Nguồn: Tác giả tự vẽ

Hình 1.2 cho biết sự sở hữu của các cổ đơng chiến lược nước ngồi tại các NHTM Trường hợp cổ đông này trực tiếp nắm cổ phần của NH, các quyết định cho vay hay đầu tư của ngân hàng sẽ không thực hiện được hoặc bị hạn chế, giám sát chặt chẽ.

Thêm vào đó với khoản tín dụng được cấp bởi NH mà mình sở hữu, cổ đơng có thể dùng vốn vay để góp vốn lại vào chính NH hoặc vào NH khác. Việc này tạo nên việc tăng vốn ảo trong hệ thống NH.

Tuy nhiên, sở hữu của các cổ đơng chiến lược nước ngồi tại các NHTM cũng được coi là nhóm sở hữu chéo mang ý nghĩa tích cực khơng chỉ cho các NHTM mà còn giúp ổn định nền kinh tế vĩ mô.

Cổ đông chiến lược nước ngoài

Ngân hàng thương mại NHNN Tái cấp vốn Cho vay Sở hữu Giám sát

-17-

2.1.1.3 Cổ đông tại các NHTM là các công ty quản lý quỹ

Hình 1.3: Sở hữu của các cơng ty quản lý quỹ tại các NHTM

Nguồn: Tác giả tự vẽ

Theo TTCK Mỹ định nghĩa: công ty quản lý quỹ là công ty chuyên trách thực hiện việc quản lý các quỹ đầu tư. Công ty đầu tư sử dụng nhà tư vấn đầu tư, hay người quản lý đầu tư để quyết định loại chứng khoán nào sẽ đưa vào danh mục đầu tư của quỹ.

Từ hình 1.3, chúng ta có thể nhận thấy sở hữu chéo giữa công ty quản lý quỹ và NHTM. Các công ty quản lý quỹ vừa sở hữu ngân hàng vừa được ngân hàng cho vay. Điều này không trái với quy định của pháp luật.

Tại Việt Nam, khi cổ đông tại các NHTM là các công ty quản lý quỹ đã giúp hầu hết các NHTM vượt qua các khó khăn thử thách đồng thời cũng nâng cao cơng tác quản lý tài sản, nguồn vốn tại các NHTM.

Nghiên cứu mới nhất của các chun gia cho thấy, ngồi các hình thức bơm tiền từ ngân hàng vào chứng khoán theo những con đường truyền thống như: ngân hàng cho CTCK, công ty quản lý quỹ, nhà đầu tư vay tiền; ngân hàng bơm tiền vào chứng khốn thơng qua cơng ty con là CTCK, cơng ty quản lý quỹ, thì đã lộ diện “đường đi mới” của dịng tiền từ các TCTD chảy vào chứng khốn.

Ví dụ, Ngân hàng A do đã hết hạn mức cho vay chứng khốn, nên khơng thể cho vay tiếp. Họ sẽ thông qua thị trường liên ngân hàng để đẩy vốn vào Ngân hàng

Công ty quản lý quỹ Ngân hàng thương mại NHNN Tái cấp vốn Cho vay Sở hữu Giám sát

-18-

B, vẫn cịn hạn mức cho vay chứng khốn. Tiền từ Ngân hàng B ngoài cách chảy vào chứng khoán theo phương thức truyền thống là cho CTCK, công ty quản lý quỹ, nhà đầu tư vay, thì cịn một cách mới tinh vi hơn là cho cơng ty đầu tư tài chính (thường là sân sau của các ngân hàng, nhân sự chủ chốt tại ngân hàng) vay. Tiếp đó, tiền từ cơng ty đầu tư tài chính thoải mái chảy vào chứng khốn. Sở dĩ xảy ra tình trạng này, bởi về bản chất cơng ty đầu tư tài chính là một định chế tài chính, nhưng hiện nó khơng bị điều chỉnh bởi Luật Các tổ chức tín dụng.

2.1.1.4 Sở hữu của NHTM nhà nước tại các NHTM cổ phần

Hình 1.4 minh họa việc sở hữu cuả NHTM nhà nước tại NHTM cổ phần. Quan hệ sở hữu này hình thành chủ yếu việc yếu kém nghiệp vụ ngân hàng của các NHTM cổ phần trong giai đoạn đầu thành lập cũng như trong giai đoạn khủng hoảng.

-19-

Hình 1.4: Sở hữu của NHTM nhà nước tại các NHTM cổ phần

Nguồn: Tác giả tự vẽ

Sở hữu chéo trong trường hợp cho thấy khi các NHTM nhà nước là cổ đông

lớn của các NHTM cổ phần, các NHTM nhà nước có thể ảnh hưởng đến các NH

thuộc nhóm sau trong việc cung cấp vốn cho các DNNN. Sở hữu chéo giữa NHTM

nhà nước và NHTM cổ phần cũng tạo điều kiện để cho các DNNN có thể dễ dàng

vay được vốn tại các NHTM cổ phần. Bằng sở hữu chéo, các NHTM cổ phần đã

không vi phạm các quy định về các hạn chế nhằm bảo đảm an toàn hoạt động của NHTM cổ phần. Đó là các quy định về những trường hợp khơng được cấp tín dụng, hạn chế cấp tín dụng, giới hạn cấp tín dụng. Tổn thất, thiệt hại của các hoạt động lách luật trên của đó là việc các DNNN sử dụng tiền vay đầu tư vào những dự án khơng đúng mục đích hiệu quả hoạt động của các DN khơng cao gây thất thốt thiệt hại lớn về tài sản. Dẫn đến tình trạng các DNNN rơi vào tình trạng phá sản. Đó cũng là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng nợ xấu tại các NH hiện nay. NHTM cổ phần NHNN Tái cấp vốn Cho vay Sở hữu Giám sát Cổ đông lớn NHTM nhà nước Người gửi tiền Cổ đông thiểu số Sở hữu Người gửi tiền Cổ đông thiểu số

-20-

2.1.1.5 Sở hữu lẫn nhau giữa các NHTM cổ phần

Hình 1.5: Sở hữu lẫn nhau giữa các NHTM cổ phần

Nguồn: Tác giả tự vẽ

Hình 1.5 minh họa việc sở hữu lẫn nhau giữa các NHTM cổ phần. Sở hữu

chéo giữa các NH cũng tạo điều kiện để cho các DN sở hữu NH này có thể dễ dàng

vay được vốn từ NH kia. Bằng sở hữu chéo, các NHTM đã không vi phạm các quy

định về các hạn chế nhằm bảo đảm an tồn hoạt động của NHTM. Đó là các quy định về những trường hợp khơng được cấp tín dụng, hạn chế cấp tín dụng, giới hạn cấp tín dụng và quy định về giới hạn góp vốn, mua cổ phần. Tổn thất, thiệt hại của các hoạt động lách luật trên cổ đông của NH A đầu tư mua cổ phần của NH khác khơng vì lợi ích của cổ đơng mà vì lợi ích của các cổ đơng lớn của NH làm thiệt hại đến các cổ đông thiểu số của NHB. NH B thực hiện hành động rủi ro là cho vay, đầu tư do quan hệ hoặc chỉ định. Khi rủi ro xảy ra, khoản cho vay hay đầu tư bị lỗ, gây mất vốn. NH B khó khăn về thanh khoản. Mức độ thiệt hại của các khoản cho vay hay đầu tư ngày càng lớn, NH B sẽ mất thanh khoản.

2.1.1.6 Sở hữu NHTM cổ phần bởi các tập đồn, tổng cơng ty Nhà nước và tư nhân

NHTM cổ phần A Cho vay Sở hữu Cổ đông lớn NHTM cổ phần B Người gửi tiền Cổ đông thiểu số Sở hữu Người gửi tiền Cổ đông thiểu số

-21-

Hình 1.6: Sở hữu của các tập đồn, tổng cơng ty Nhà nước và tư nhân tại các NHTM

Nguồn: Tác giả tự vẽ

Hình 1.6 minh họa việc sở hữu cúa các tập đồn, tổng cơng ty Nhà nước, tư nhân tại NHTM. Sở hữu chéo trong trường hợp này đó là việc các NHTM cổ phần có cổ đơng lớn là các tập đồn, tổng cơng ty nhà nước và tư nhân khi đó NHTM cổ phần này này trở thành sân sau, chuyên huy động vốn từ dân để tài trợ cho các dự án của tập đồn, cơng ty nhà nước và tư nhân là cổ đông. Mặc dù theo quy định, các NH khơng được cho các cổ đơng của mình vay vốn nhưng các NH có thể lách quy định bằng cách cho các công ty con của các DN vay vốn.

2.1.2 Các quy định đảm bảo an toàn hoạt động của NHTM Việt Nam 2.1.2.1 Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu

Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN (sau đây gọi tắt là Thông tư 13) quy định về các tỷ lệ bảo đảm an tồn trong hoạt động của tổ chức tín dụng được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành ngày 20/5/2010, có hiệu lực từ ngày 01/10/2010. Thơng tư 13 gồm 22 điều, đề cập đến nhiều vấn đề liên quan đến mức độ an toàn của các TCTD, trong đó có điểm mấu chốt đó là tăng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu.

Theo quy định tài sản Có chia thành nhiều loại khác nhau có mức độ rủi ro từ 0% đến 250%. Vốn tự có gồm vốn tự có cấp 1 và cấp 2. Tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu

CHÍNH PHỦ Bộ tài chính NHNN Ngân hàng thương mại cổ phần Quản lý Sở hữu Tập đồn, Tổng Cơng ty nhà nước và tư nhân

Sở hữu

Giám sát Cho vay

-22-

gồm hai loại : CAR riêng lẻ và CAR hợp nhất.Theo quy định thì CAR của các NHTM phải đạt 9%.

2.1.2.2 Giới hạn tín dụng

Thông tư 13 quy định tổng dư nợ cho vay của tổ chức tín dụng đối với một khách hàng khơng được vượt q 15% vốn tự có của tổ chức tín dụng, và tổng dư nợ cho vay tối đa với một nhóm khách hàng có liên quan là 25% vốn tự có của NH. Khoản đầu tư trái phiếu do DN phát hành cũng được tính gộp vào dư nợ tín dụng. Các NHTM khơng được cấp tín dụng cho DN hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán mà NHTM nắm quyền kiểm soát.

2.1.2.3 Tỷ lệ khả năng chi trả

Theo thơng tư 13 thì tỷ lệ về khả năng chi trả phải được tổ chức tín dụng xác định và có các biện pháp để đảm bảo các tỷ lệ về khả năng chi trả cho ngày hôm sau như sau: Tỷ lệ tối thiểu bằng 15% giữa tổng tài sản “Có” thanh tốn ngay và tổng Nợ phải trả.Tỷ lệ tổng tài sản có đến hạn trong 7 ngày tiếp theo và tổng nợ đến hạn thanh tốn trong vịng 7 ngày tối thiểu bằng 1.

Theo quy định, tổ chức tín dụng phải thành lập một bộ phận quản lý tài sản “Nợ”, tài sản “Có” (từ cấp phịng hoặc tương đương trở lên), để theo dõi và quản lý khả năng chi trả hàng ngày. Bộ phận quản lý tài sản “Nợ”, tài sản “Có” do Tổng Giám đốc (Giám đốc) hoặc Phó Tổng Giám đốc (Phó Giám đốc) được ủy quyền phụ trách.

2.1.2.4 Giới hạn góp vốn, mua cổ phần

Một cổ đông cá nhân không được sở hữu vượt quá 5% vốn điều lệ của một tổ chức tín dụng, một cổ đơng là tổ chức khơng được sở hữu vượt quá 15% vốn điều lệ của một tổ chức tín dụng, trừ một số trường hợp đặc biệt, cổ đông và những người liên quan của cổ đơng đó khơng được sở hữu vượt quá 20% vốn điều lệ của một tổ chức tín dụng

Theo luật số 47 luật các tổ chức tín dụng về góp vốn và mua cổ phần như sau:

-23-

con, công ty liên kết của ngân hàng thương mại đó vào một doanh nghiệp hoạt động trên lĩnh vực quy định tại khoản 4 Điều 103 của Luật này không được vượt quá 11% vốn điều lệ của doanh nghiệp nhận vốn góp. Ngân hàng thương mại được góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực sau đây:

+ Bảo hiểm, chứng khoán, kiều hối, kinh doanh ngoại hối, vàng, bao thanh toán, phát hành thẻ tín dụng, tín dụng tiêu dùng, dịch vụ trung gian thanh tốn, thơng tin tín dụng;

+ Lĩnh vực khác không quy định tại điểm a khoản này.

- Tổng mức góp vốn, mua cổ phần của một ngân hàng thương mại vào các doanh nghiệp, kể cả các công ty con, công ty liên kết của ngân hàng thương mại đó khơng được vượt q 40% vốn điều lệ và quỹ dự trữ của ngân hàng thương mại.

- Mức góp vốn, mua cổ phần của một cơng ty tài chính và các cơng ty con, cơng ty liên kết của cơng ty tài chính vào một doanh nghiệp theo quy định tại khoản 2 Điều 110 của Luật này không được vượt quá 11% vốn điều lệ của doanh nghiệp nhận vốn góp.

+ Cơng ty tài chính được góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp, quỹ đầu tư. - Tổng mức góp vốn, mua cổ phần của một cơng ty tài chính theo quy định tại khoản 1 Điều 110 của Luật này vào các doanh nghiệp, kể cả các công ty con, cơng ty liên kết của cơng ty tài chính đó khơng được vượt q 60% vốn điều lệ và quỹ dự trữ của cơng ty tài chính.

+ Cơng ty tài chính chỉ được dùng vốn điều lệ và quỹ dự trữ để góp vốn

+ Cơng ty tài chính được góp vốn, mua cổ phần của doanh nghiệp, quỹ đầu tư. + Cơng ty tài chính chỉ được thành lập, mua lại công ty con, công ty liên kết hoạt động trong các lĩnh vực bảo hiểm, chứng khoán, quản lý tài sản bảo đảm sau khi được Ngân hàng Nhà nước chấp thuận bằng văn bản.

- Tổ chức tín dụng khơng được góp vốn, mua cổ phần của các doanh nghiệp, tổ chức tín dụng khác là cổ đơng, thành viên góp vốn của chính tổ chức tín dụng đó.

Đồng thời Luật các tổ chức tín dụng cũng quy định tỷ lệ góp vốn tối đa vào mỗi cơng ty và tổng mức góp vốn, mua cổ phần của NHTM. Các NHTM

-24-

khơng được góp vốn, mua cổ phần của NHTM là cổ đơng, thành viên góp vốn của chính NHTM đó. Các khoản đầu tư, góp vốn cổ phần này của NHTM phải loại ra khỏi vốn tự có khi tính các tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu.

2.1.2.5 Tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động

Theo Thông tư 19, NHNN sửa đổi Điều 18 của Thông tư 13 về tỷ lệ cấp tín dụng từ nguồn vốn huy động. Theo đó, tổ chức tín dụng chỉ được sử dụng vốn huy động để cấp tín dụng với điều kiện trước và sau khi cấp tín dụng đều đảm bảo tỷ lệ về khả năng chi trả và các tỷ lệ bảo đảm an tồn khác quy định tại Thơng tư này. Việc cấp tín dụng từ nguốn vốn huy động không được vượt quá các tỷ lệ quy định như sau: Đối với ngân hàng là 80%; đối với tổ chức tín dụng phi ngân hàng là 85%. Cấp tín dụng quy định tại Khoản 1 Điều này bao gồm các hình thức cho vay, cho thuê tài chính, bao thanh tốn, chiếu khấu giấy tờ có giá và cơng cụ chuyển nhượng. Sau đó, NHNN đã hủy bỏ quy định trên bởi Thông tư 22/2011/TT-NHNN.

Trong Thông tư 13, quy định nguồn vốn huy động sử dụng để cho vay không bao gồm tiền gửi không kỳ hạn của tổ chức kinh tế, Kho bạc Nhà nước, Bảo hiểm Xã hội và các tổ chức khác. Một số ngân hàng cho hay, tiền gửi không kỳ hạn của những đối tượng trên thường chiếm tỷ lệ từ 15% - 20% trong tổng nguồn vốn huy động của các tổ chức tín dụng. Đây là nguồn vốn có tính ổn định cao.

Ngồi tỷ lệ 20% của nguồn vốn huy động không được sử dụng để cho vay theo cơng thức trên, thì cịn khoảng 15% tiền gửi khơng kỳ hạn kể trên không được sử dụng để cho vay. Như thế, phần nguồn vốn để đảm bảo khả năng thanh toán lên tới 35% trên tổng nguồn vốn huy động là quá cao, không hợp lý…

Khoản 3, Điều 18 của Thông tư số 13 được sửa đổi tại Thông tư 19 quy định lại nguồn vốn huy động, bao gồm: Tiền gửi của cá nhân dưới các hình thức tiền gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn; Tiền gửi có kỳ hạn của tổ chức, bao gồm cả tiền gửi có kỳ hạn của tổ chức tín dụng khác và chi nhánh ngân hàng nước ngồi; 25% tiền gửi khơng kỳ hạn của tổ chức kinh tế (trừ tổ chức tín dụng), kỳ hạn 3 tháng trở lên (trừ tiền vay của tổ chức tín dụng khác trong nước để bù đắp thiếu hụt tạm thời đối với các tỷ lệ về khả năng chi trả theo quy định tại Khoản 1, Điều 14 Thông tư

-25-

13) và tiền vay của tổ chức tín dụng nước ngồi; Vốn huy động từ tổ chức, cá nhân dưới hình thức phát hành giấy tờ có giá.

2.1.3 Tác động của sở hữu chéo đến an toàn hoạt động của các NHTM Việt Nam Nam

2.1.3.1Vi phạm về vốn

Theo quy định của Nghị định 141/2006/NĐ -CP, vốn điều lệ thực góp của các ngân hàng phải đạt 1.000 tỷ đồng vào năm 2008 và 3.000 tỷ đồng vào năm 2010. Thông qua sở hữu chéo, cổ đơng ngân hàng A có thể vay tiền ngân hàng B để góp vốn vào ngân hàng A, và ngược lại. Hoạt động đi vay này tạo ra tình trạng tăng vốn ảo trong các ngân hàng.

Ví dụ, một người có 1000 tỷ đồng mua cổ phần của ngân hàng A, lấy cổ phần đó đến ngân hàng B để thế chấp vay, được thêm 1000 tỷ đồng nữa. Người đó sẽ quay lại ngân hàng A để mua thêm cổ phần để được vay nhiều hơn, hoặc mua cổ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hạn chế tác động tiêu cực của sở hữu chéo đảm bảo an toàn hoạt động các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)