Phương pháp kiểm định

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao tính thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 57)

6. Kết cấu đề tài

3.4 Phương pháp kiểm định

3.4.1. Phương pháp thống kê mô tả

Bài báo cáo sử dụng phương pháp thống kê mô tả các đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được trong cuộc khảo sát. Sau khi thu thập dữ liệu, sử dụng phương pháp thống kê mơ tả để tóm tắt, đưa ra bảng tần số và mô tả các đặc trưng khác nhau nhằm phản ánh một cách tổng quát đối tượng nghiên cứu.

3.4.2 Kiểm định hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha:

Hệ số Cronbach’s Alpha được sử dụng để xác định độ tin cậy của thang đo, từ đó loại các biến khơng phù hợp. Các biến quan sát của những thang đo đạt độ tin cậy khi Cronbach’s Alpha chạy từ 0,6 đến 0,9 và hệ số tương quan biến - tổng > 0,3. Như vậy, các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 được coi là không phù hợp sẽ bị loại khỏi thang đo.

3.4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA:

Các biến quan sát của thang đo đạt độ tin cậy sẽ tiếp tục được kiểm định bằng phân tích nhân tố khám phá EFA. Trong phương pháp kiểm định này, phương pháp trích hệ số được sử dụng là Principal components với phép xoay Varimax. Một số tiêu chuẩn khi phân tích nhân tố khám phá EFA là:

- Hệ số KMO phải lớn hơn hoặc bằng 0,5 và nhỏ hơn hoặc bằng 1 - Điểm dừng khi trích các nhân tố có Eigenvalue ≥ 1

- Hệ số tải nhân tố Factor loading > 0,4

- Thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50%

- Chênh lệch hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố > 0,3

3.4.4 Phân tích hồi quy:

Để kiểm định sự phù hợp của mơ hình, tác giả sử dụng hàm hồi quy tuyến tính bội trong đó biến phụ thuộc Y là tính thanh khoản của ngân hàng và các biến độc lập X là các nhân tố ảnh hưởng được rút từ phân tích EFA. Trong phân tích hồi quy cần kiểm định tương quan nhằm xem xét mối quan hệ tuyến tính giữa tất cả các biến, cho thấy biến phụ thuộc có mối tương quan tuyến tính với các biến độc lập trong mơ hình. Điều kiện để các biến trong mơ hình có ý nghĩa thống kê khi giá trị Sig trong kiểm định F nhỏ hơn 0,05. Nếu biến nào có Sig > 0,05 thì biến đó khơng có ý nghĩa thống kê tức là khơng có tác động tới biến phụ thuộc Y.

3.5.Kết quả nghiên cứu tình hình thanh khoản tại các NHTM Việt Nam 3.5.1.Thống kê về mẫu khảo sát (Phương pháp thống kê mô tả)

(Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả tháng 3/2014)

Nhìn vào biểu đồ 4.1 ta thấy trong 115 nhân viên ngân hàng tham gia vào cuộc khảo sát có 65% nhân viên có trình độ đại học, 22% sau đại học, còn lại tốt nghiệp cao đẳng. Điều này cho thấy nguồn nhân lực có trình độ cao, khả năng chun môn tốt. Điều này làm nền tảng cho độ tin cậy của dữ liệu thu thập.

Các nhân viên làm việc tại phòng ngân quỹ chiếm tỷ lệ 26%; nhân viên phịng kế tốn chiếm 21%; nhân viên phòng quan hệ khách hàng chiếm 23%; còn lại là giao dịch viên chiếm 30%. Các nhân viên tham gia vào cuộc khảo đều làm việc tại phòng ban liên quan trực tiếp đến tính thanh khoản của ngân hàng. Vì vậy, đối với vấn đề thanh khoản nắm được kiến thức vững vàng hơn và nắm rõ hơn về tình hình thanh khoản của ngân hàng. Vì vậy, mẫu khảo sát đảm bảo được tính đại diện và độ tin cậy cao hơn.

Theo phụ lục 4: Trong số 115 nhân viên tham gia cuộc khảo sát có 69 nhân viên nữ chiếm tỷ lệ 60%, cịn lại là nhân viên nam. Trong đó, hơn 30% có độ tuổi 20-30, gần 62% có tuổi 31-50, cịn lại là tuổi từ 50 trở lên.

Nhân viên làm việc dưới 3 năm chiếm 13,1%, từ 3-5 năm chiếm 31,3%, từ 5- 7 năm chiếm 32,2% và 22,6% số nhân viên làm việc trên 7 năm. Số nhân viên có thu nhập hàng tháng dưới 5 triệu đồng chiếm 4,3%, từ 5-7 triệu đồng chiếm 33%, 7- 9 triệu đồng chiếm 41% và 21,7% nhân viên có mức thu nhập hàng tháng trên 9 triệu đồng.

3.5.2. Kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha

Bảng 3.1: Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của các thành phần thang đo nhân tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của ngân hàng

(Kết quả chi tiết tại phụ lục 2)

Biến Trung bình Phương sai

Tương quan Cronbach’s

thang đo nếu loại thang đo nếu Alpha nếu loại

quan sát biến tổng

biến này loại biến biến này

Chính sách kinh tế, Alpha = 0,770

IF1 9,64 7,259 ,595 ,702

IF2 9,52 7,863 ,600 ,702

IF4 9,56 7,682 ,565 ,717

Chính sách cho vay và huy động vốn, Alpha = 0,834

LB1 13,18 15,226 ,749 ,771

LB2 12,91 16,913 ,590 ,814

LB3 12,92 16,056 ,682 ,791

LB4 13,32 14,342 ,662 ,795

LB5 13,68 15,159 ,542 ,834

Năng lực quản trị, Alpha = 0,847

QT1 13,41 15,784 ,625 ,823

QT2 13,59 15,873 ,640 ,819

QT3 13,59 14,899 ,683 ,808

QT4 13,29 15,924 ,765 ,792

QT5 13,60 15,765 ,586 ,835

Chu kỳ kinh doanh, Alpha = 0,744

CK1 6,59 4,687 ,625 ,596 CK2 6,74 4,337 ,673 ,534 CK3 6,90 5,291 ,429 ,719 Tâm lý khách hàng, Alpha = 0,802 TL1 8,98 9,823 ,680 ,718 TL2 9,46 10,994 ,535 ,791 TL3 9,14 10,281 ,633 ,743 TL4 8,28 11,460 ,625 ,751

Tính thanh khoản của ngân hàng, Alpha = 0,765

X 7,02 3,982 ,549 ,735

Y 6,94 3,616 ,657 ,617

Z 7,22 3,553 ,589 ,695

Kết quả cho thấy các thang đo này đều có hệ số Cronbach’s Alpha đạt yêu cầu. Trong đó, Cronbach’s Alpha của nhân tố chính sách kinh tế là 0,777; của nhân tố chính sách cho vay và huy động vốn là 0,834; của nhân tố năng lực quản trị là 0,847; của nhân tố chu kỳ kinh doanh là 0,744; của nhân tố tâm lý khách hàng là 0,802 và hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo tổng thể tính thanh khoản của ngân hàng là 0,765. Hệ số tương quan biến - tổng của các biến quan sát đều lớn hơn 0,4. Vì vậy, các biến quan sát đo lường các thành phần nhân tố ảnh hưởng đều được đưa vào phân tích EFA.

3.5.3. Phân tích nhân tố khám phá EFA

Sau khi kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha, các biến quan sát thành phần tiếp tục được đánh giá bằng phương pháp phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 3.2: Kết quả phân tích EFA của thang đo các nhân tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của ngân hàng

Total Variance Explained

Component

Initial Eigenvalues

Extraction Sums of Squared Loadings

Rotation Sums of Squared Loadings Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative % dimension0 1 8,044 38,303 38,303 8,044 38,303 38,303 3,507 16,701 16,701 2 2,424 11,545 49,848 2,424 11,545 49,848 3,213 15,301 32,002 3 1,867 8,893 58,741 1,867 8,893 58,741 3,017 14,365 46,367 4 1,361 6,483 65,224 1,361 6,483 65,224 2,681 12,768 59,135 5 1,196 5,694 70,917 1,196 5,694 70,917 2,474 11,782 70,917 6 ,823 3,921 74,838 7 ,787 3,746 78,585 8 ,687 3,272 81,856 9 ,620 2,951 84,808 10 ,493 2,346 87,154 11 ,445 2,118 89,272 12 ,401 1,911 91,183 13 ,371 1,766 92,949 14 ,275 1,307 94,256

15 ,264 1,257 95,512 16 ,243 1,155 96,667 17 ,232 1,104 97,771 18 ,167 ,796 98,567 19 ,135 ,643 99,210 20 ,115 ,550 99,759 21 ,051 ,241 100,000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Rotated Component Matrixa

Component 1 2 3 4 5 QT3 ,810 QT4 ,718 QT1 ,644 QT5 ,625 QT2 ,527 LB1 ,830 LB2 ,749 LB3 ,724 LB5 ,629 LB4 ,612 IF3 ,787 IF1 ,764 IF2 ,626 IF4 ,567 TL2 ,754 TL1 ,694 TL3 ,637 TL4 ,537 CK2 ,811 CK1 ,757 CK3 ,704

Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in 10 iterations.

Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA cho thấy có 5 yếu tố được trích với hệ số KMO là 0,779; tổng phương sai trích là 70,917% và giá trị Eigenvalue là 2,474. Như vậy cả hệ số KMO, phương sai trích và Eigenvalue đều thỏa điều kiện. Trong q trình rút trích khơng xảy ra loại biến quan sát. Vì vậy, các biến quan sát của các thang đo này được sử dụng cho các phân tích tiếp theo.

Đối với thang đo tổng thể tính thanh khoản của ngân hàng, qua phân tích EFA cho thấy 1 yếu tố được trích thỏa các điều kiện với giá trị Eigenvalue là 2,045 > 1 và phương sai trích là 68,157% > 50%, hệ số KMO là 0,681 > 0,5. Các hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều lớn hơn 0,7. Vì vậy, các biến quan sát của thang đo này đạt yêu cầu cho phân tích tiếp theo.

Bảng 3.3: Phân tích EFA cho thang đo tính thanh khoản của ngân hàng

KMO and Bartlett's Test

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. ,681

Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 87,880

Df 3

Sig. ,000

Total Variance Explained

Component Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings

Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %

dimension0

1 2,045 68,157 68,157 2,045 68,157 68,157

2 ,557 18,567 86,724

3 ,398 13,276 100,000

Extraction Method: Principal Component Analysis.

Component Matrixa Component 1 Y ,862 Z ,821 X ,792 Extraction Method: Principal Component Analysis.

Component Matrixa Component 1 Y ,862 Z ,821 X ,792 Extraction Method: Principal Component Analysis. a. 1 components extracted.

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 4/2014)

3.5.4. Phân tích tương quan

Bài báo cáo sử dụng hệ số tương quan tuyến tính r theo Karl Pearson (1897) để kiểm định sự tương quan giữa các biến độc lập là chính sách kinh tế, chính sách cho vay, năng lực quản trị, chu kỳ kinh doanh, tâm lý khách hàng và biến phụ thuộc là tính thanh khoản của ngân hàng.

Các hệ số tương quan (bảng 3.4) cho thấy mối tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc tính thanh khoản của ngân hàng. Các giá trị sig đều nhỏ hơn 0,05 nên ta có thể kết luận rằng chúng đều có ý nghĩa thống kê. Tuy nhiên, do trong phân tích nhân tố khám phá EFA tác giả đã chọn phương pháp Principal Component với phép xoay Varimax, vì vậy các biến độc lập trong mơ hình khơng tương quan nhau vì nếu tương quan sẽ xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến.

Bảng 3.4: Phân tích hệ số tương quan

Correlations X tb1 tb2 tb3 tb4 tb5 X Pearson Correlation 1 ,338** ,015 ,228* ,453** ,348** Sig. (2-tailed) ,000 ,0874 ,015 ,000 ,000 N 114 114 114 114 114 114 tb1 Pearson Correlation ,338** 1 ,365** ,626** ,501** ,507** Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 114 114 114 114 114 114 tb2 Pearson Correlation ,015 ,365** 1 ,596** ,509** ,569** Sig. (2-tailed) ,874 ,000 ,000 ,000 ,000

N 114 114 114 114 114 114 tb3 Pearson Correlation ,228* ,626** ,596** 1 ,696** ,734** Sig. (2-tailed) ,015 ,000 ,000 ,000 ,000 N 114 114 114 114 114 114 tb4 Pearson Correlation ,453** ,501** ,509** ,696** 1 ,943** Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 114 114 114 114 114 114 tb5 Pearson Correlation ,348** ,507** ,569** ,734** ,943** 1 Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,000 ,000 N 114 114 114 114 114 114

**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).

Tb1: Chính sách kinh tế Tb2 : Chính sách cho vay Tb3: Năng lực quản trị Tb4 : Tâm lý khách hàng Tb5: Chu kỳ kinh doanh

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 04/2014)

3.5.5 Phân tích hồi quy

Nhằm kiểm định sự phù hợp của mơ hình đề nghị trong chương 3, tác giả tiến hành chạy hồi quy với biến phụ thuộc (Dependent) là tính thanh khoản của ngân hàng và 5 biến độc lập (Independent) là chính sách kinh tế, chính sách cho vay, năng lực quản trị, chu kỳ kinh doanh và tâm lý khách hàng.

3.5.5.1 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình

Để đánh giá sự phù hợp của mơ hình ta sử dụng hệ số R2 hiệu chỉnh thay cho hệ số xác định R2. Bởi lẽ, giá trị R2 sau khi hiệu chỉnh sẽ nhỏ hơn và phản ánh thực tế hơn hệ số xác định R2. Bảng 3.5: Hệ số xác định R2 Thống kê mơ hìnha Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics R Square Change Sig. F Change dimension0 1 ,877a ,632 ,6302 ,596 ,6332 ,000

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Change Statistics R Square Change Sig. F Change dimension0 1 ,877a ,632 ,6302 ,596 ,6332 ,000 a. Predictors: (Constant), tb5, tb1, tb2, tb3, tb4

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 4/2014)

Kết quả phân tích cho thấy hệ số R2 hiệu chỉnh = 0,6332 tức là 64,32% sự biến thiên của tính thanh khoản của ngân hàng được giải thích bởi các biến độc lập trong mơ hình.

Bảng 3.6: Phân tích phương sai ANOVA ANOVAa ANOVAa

ANOVAb

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 43,193 5 8,639 42,755 ,000a

Residual 86,746 108 ,803

Total 129,939 113

a. Predictors: (Constant), tb5, tb1, tb2, tb3, tb4 b. Dependent Variable: X

a. Biến phụ thuộc: Tính thanh khoản của ngân hàng

b. Dự đoán: (Hằng số), Chu kỳ kinh doanh, Tâm lý khách hàng, chính sách kinh tế, chính sách cho vay, Năng lực quản trị

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 4/2014)

Ta sử dụng kiểm định F để kiểm định các giả thuyết về sự phù hợp của mơ hình nhằm chỉ ra mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Nhìn vào bảng 3.6 ta thấy giá trị F = 42,755 và mức ý nghĩa Sig. = 0,000 < 0,05. Vì vậy, ta có thể kết luận mơ hình nghiên cứu phù hợp hay có mối tương quan tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc trong mơ hình.

3.5.5.2 Giải thích mơ hình

Bảng 3.7: Hệ số của mơ hình hồi quy

Hệ sốa

Coefficientsa

B Std. Error Beta 1 (Constant) 2,927 ,379 7,715 ,000 tb1 ,277 ,113 ,249 2,455 ,016 tb2 -,273 ,123 -,225 -2,217 ,029 tb3 -,135 ,153 -,119 -,879 ,0381 tb4 ,967 ,227 1,017 4,267 ,000 tb5 -,536 ,263 -,523 -2,043 ,044 a. Dependent Variable: X

(Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 4/2014)

Qua bảng hệ số của mơ hình hồi quy (bảng 3.7), ta thấy mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc của mơ hình được thể hiện trong phương trình sau:

TK = 0,249IF -0,225LB -0,119QT + 1,017TL -0,523CK

Trong đó:

Biến phụ thuộc: TK – tính thanh khoản của ngân hàng Các biến độc lập:

IF: Chính sách kinh tế

LB: Chính sách cho vay và huy động vốn QT: Năng lực quản trị

TL: Tâm lý khách hàng CK: Chu kỳ kinh doanh

Theo phương trình trên cho thấy 5 nhân tố đều có tác động đến tính thanh khoản của ngân hàng. Trong đó, nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất là tâm lý khách hàng (β4 = 1,017), tiếp theo là 4 nhân tố chu kỳ kinh doanh (β5 = 0,53), quản trị (β3 = 0,262), chính sách kinh tế (β1 = 0,249) và chính sách cho vay và huy động (β2 = 0,225). Đồng thời, kết quả phân tích cho thấy sig của 5 thành phần đều nhỏ hơn 0,05 nên ta có thể kết luận 5 thành phần này đều có ý nghĩa thống kê.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 3:

Qua kết quả nghiên cứu xây dựng mơ hình định lượng nghiên cứu 5 nhóm nhân tố ảnh hưởng: chính sách kinh tế, chính sách huy động và cho vay, năng lực quản trị, chu kỳ kinh doanh, tâm lý khách hàng đến tính thanh khoản của ngân hàng cho thấy mơ hình nghiên cứu đề xuất các kiểm định đối với các nhân tố phù hợp với các giả thiết đưa ra của phương pháp nghiên cứu. Qua phân tích mơ hình cho ta thấy tâm lý khách hàng ảnh hưởng rất nhiều đến khả năng thanh khoản của ngân hàng như đã phân tích hạn chế ở chương 2, tiếp theo là nhân tố chu kỳ kinh doanh, năng lực quản trị và chính sách kinh tế, cuối cùng là nhân tố chính sách cho vay và huy động vốn. Đây là những kết quả tương đương với thực trạng, khách quan, rất quan trọng và là cơ sở cho giải pháp đưa ra ở chương 4.

CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO TÍNH THANH KHOẢN CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM

4.1 Giải pháp nâng cao tính thanh khoản tại các NHTM Việt Nam:

4.1.1. Định hướng chung cho các giải pháp đối với hệ thống NHTM Việt Nam

Là chủ thể cung cấp vốn cho các doanh nghiệp và cho nền kinh tế, vì thế, dịng vốn của NHTM khơng thể khơi thơng nếu bản thân các ngân hàng hoạt động khơng hiệu quả. Vì thế, cần đẩy nhanh, dứt điểm tái cơ cấu hệ thống ngân hàng, đồng thời thắt chặt sở hữu chéo bởi đây là một trong những nguyên nhân gây ra khủng hoảng ngân hàng, song để kiểm tra, giám sát các đối tượng sở hữu chéo là

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao tính thanh khoản tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 57)