TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC MỞ RỘNG QUAN HỆ KINH TẾ ĐỐI NGOẠ

Một phần của tài liệu Kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở việt nam (Trang 46)

CHƯƠNG XIV: KINH TẾ ĐỐI NGOẠI TRONG THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHIÃ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

14.1. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC MỞ RỘNG QUAN HỆ KINH TẾ ĐỐI NGOẠ

ĐỘ LÊN CHỦ NGHIÃ XÃ HỘI Ở VIỆT NAM

MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU SINH VIÊN CẦN NẮM VỮNG

Thấy được sự cần thiết của việc mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại trong giai đoạn hiện nay đối với mỗi quốc gia, nhất là đối với những nước đang phát triển như Việt Nam.

Thơng qua các hình thức chủ yếu của kinh tế đối ngoại, nắm được tính chất phong phú và đa dạng của kinh tế đối ngoại, do vậy khả năng vận dụng đối với các quốc gia là rất lớn.

Nắm được những quan điểm, chủ trương, phương hướng cũng như các nguyên tắc của Việt Nam trong việc mở rộng kinh tế đối ngoại.

Có khả năng vận dụng kiến thức này để phân tích những vấn đề thực tế.

Yêu cầu: Nắm vững những kiến thức về nền kinh tế hàng hoá, nền kinh tế thị trường, kinh tế mở. Nắm vững các quan điểm của Đảng và nhà nước Việt Nam về quan hệ đối ngoại nói chung và kinh tế đối ngoại nói riêng.

NỘI DUNG

14.1. TÍNH TẤT YẾU KHÁCH QUAN CỦA VIỆC MỞ RỘNG QUAN HỆ KINH TẾ ĐỐI NGOẠI NGOẠI

14.1.1. Khái niệm:

Xét từ góc độ mỗi quốc gia, những quan hệ kinh tế giữa một quốc gia với các chủ thể cịn lại, gọi là kinh tế đối ngoại. Nói cách khác, quan hệ kinh tế đối ngoại là toàn bộ quan hệ kinh tế của một quốc gia nhất định với bên ngoài (các nước, các vùng lãnh thổ, các tổ chức kinh tế quốc tế và các công ty).

Như vậy, quan hệ kinh tế quốc tế và kinh tế đối ngoại có những điểm giống nhau. Sự khác nhau ở đây là góc độ xem xét chúng, tức là nghiên cứu chúng từ những hệ quy chiếu khác nhau.

Hiện nay nội dung hoạt động của kinh tế đối ngoại thường rất rộng

Hiện nay nội dung hoạt động của kinh tế đối ngoại thường rất rộng khách quan và phổ biến của nó bắt đầu từ yêu cầu của quy luật về sự phân công và hợp tác quốc tế giữa các nước, từ sự phân bố tài nguyên thiên nhiên và sự phát triển khơng đồng đều về trình độ phát triển kinh tế – kỹ thuật với nước này với nước khác, dẫn đến nhu cầu sử dụng sao có hiệu quả nguồn lực của mỗi quốc gia.

- Đặc biệt trong thời đại ngày nay, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học hiện đại, xu hướng mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại ngày càng trở nên sôi động. Cách mạng khoa học –

Chương 14: Kinh tế đối ngoại trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam

Một phần của tài liệu Kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở việt nam (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(82 trang)
w