Phân tích chênh lệch biến phí sản xuất chung

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hệ thống kiểm soát hoạt động tại công ty cổ phần kỹ nghệ gỗ tiến đạt , luận văn thạc sĩ (Trang 26 - 28)

CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ KIỂM SOÁT HOẠT ĐỘNG

1.3. Đánh giá thành quả hoạt động ngắn hạn thơng qua phân tích chênh lệch

1.3.5.3. Phân tích chênh lệch biến phí sản xuất chung

Khác với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung là một loại chi phí hỗn hợp, bao gồm biến phí sản xuất chung và định phí sản xuất chung.

Biến phí SXC: là những chi phí phục vụ sản xuất chung thay đổi khi mức độ

họat động thay đổi

Để phân tích chênh lệch biến phí sản xuất chung, chúng ta sử dụng mơ hình hai chênh lệch về biến phí sản xuất chung

Sơ đồ 1.4 - Mơ hình để phân tích chênh lệch biến phí sản xuất chung

Lƣợng thực tế Lƣợng thực tế Lƣợng định mức

Tỷ lệ BP SXC thực tế Tỷ lệ BP SXC định mức Tỷ lệ BP SXC định mức

Chênh lệch chi tiêu Chênh lệch hiệu quả

Trong đó :

Tỷ lệ Biến phí sản xuất chung định mức là biến phí sản xuất chung dự tốn

tĩnh tính trên tổng mức hoạt động dự toán.

Tỷ lệ BP SXC định mức= Tổng biến phí sản xuất chung dự tốn/Mức hoạt động dự tốn Tỷ lệ Biến phí sản xuất chung thực tế là biến phí sản xuất chung thực tế tính

trên tổng mức hoạt động thực tế.

Tỷ lệ BP SXC thực tế = Tổng biến phí sản xuất chung thực tế/Mức hoạt động thực tế.

Từ sơ đồ 1.4, chúng ta có thể tiến hành phân tích từng chênh lệch thành phần: chênh lệch chi tiêu, chênh lệch hiệu quả để từ đó tìm hiểu ngun nhân và đƣa ra giải pháp thích hợp.

1.3.5.3.1. Phân tích chênh lệch chi tiêu

Chênh lệch chi tiêu: là việc trả nhiều hơn hoặc ít hơn mong muốn đối với biến

phí sản xuất chung, thƣớc đo này phản ánh thành quả kiểm sốt biến phí sản xuất chung. Tuy nhiên để phân tích sâu hơn các nguyên nhân dẫn đến chênh lệch chi tiêu thì phải dùng phân tích dự tốn linh hoạt đối với từng khoản mục biến phí sản xuất chung. Từ đó nhà quản trị sẽ biết đƣợc khoản mục nào biến động theo chiều hƣớng tốt, khoản mục nào biến động theo chiều hƣớng xấu để có thể kiểm sốt biến phí SXC tốt hơn cho các kỳ sau.

1.3.5.3.2. Phân tích chênh lệch hiệu quả

Chênh lệch hiệu quả: là chênh lệch giữa biến phí sản xuất chung định mức và

biến phí sản xuất chung dự tốn linh hoạt. Phân tích chênh lệch hiệu quả giúp nhà quản trị xác định một trong các nguyên nhân dẫn đến chênh lệch BP SXC có thể là do chênh

Chênh lệch chi tiêu =

Lƣợng thực tế x Tỷ lệ BPSXC thực tế - Lƣợng thực tế x Tỷ lệ BPSXC định mức

lệch giữa lƣợng thực tế và lƣợng định mức. Từ đó, nhà quản trị đƣa ra giải pháp hành động thích hợp.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH hoàn thiện hệ thống kiểm soát hoạt động tại công ty cổ phần kỹ nghệ gỗ tiến đạt , luận văn thạc sĩ (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(142 trang)