Nguồn: Trần Kim Dung, 2015
Như hình trên ta có thể thấy rằng, cả 2 yếu tố có thể làm và muốn làm có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.Cơng việc chỉ có thể được hồn thành tốt và đạt hiệu quả khi người lao động phải có cả hai yếu tố trong mình. Chỉ cần thiếu một trong hai yếu tố trên thì cơng việc cũng sẽ khơng có kết quả tốt.
Bƣớc 10: Bố trí cơng việc
Khi ứng viên được chọn thì doanh nghiệp sẽ tiến hành các thủ tục theo quy định cần thiết về ký hợp đồng lao động, thỏa thuận thời gian thử viêc, mức lương, thưởng, chế độ phúc lợi, quyền lợi và trách nhiệm của nhân viên tại vị trí cơng việc họ đảm nhận. Doanh nghiệp cần phải đảm bảo cho nhân viên mới hiểu và làm việc được.Đồng thời giúp cho nhân viên mới nhanh chóng hịa nhập với mơi trường làm việc và văn hóa của cơng ty.
Tóm tắt chƣơng 1
Trong chương 1, tôi đã giới thiệu về những lý luận cơ bản về tuyển dụng nhân sự trong một tổ chức, một doanh nghiệp. Đề cập chi tiết đến các khái niệm cơ bản, các nguồn tuyển dụng mà doanh nghiệp có được, các nhân tố tác động đến cơng tác tuyển dụng, quy trình tuyển dụng và ý nghĩa của cơng tác tuyển dụng.
Từ đó làm cơ sở để phân tích thực trạng của Cơng Ty Cổ Phần Logistics Vinalink và đưa ra một số giải pháp giúp Vinalink hoàn thiện hoạt động tuyển dụng của mình trong Chương 2 và Chương 3.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TUYỂN DỤNG NHÂN SỰ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN LOGISTICS VINALINK TRÊN ĐỊA BÀN TP. HỒ CHÍ MINH.
2.1. Giới thiệu về Cơng Ty Cổ Phần Logistics Vinalink
Với tư cách là doanh nghiệp đi đầu trong lĩnh vực Logistics, Công Ty Cổ Phần Logistics Vinalink ln tìm cách để hồn thiện bản thân với mục đích mang lại những điều tốt nhất thỏa mãn khách hàng.
Công Ty Cổ Phần Logistics Vinalink là tên mới được thay đổi từ ngày 24/5/2014 (theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0301776205 do Phòng Đăng ký kinh doanh Sở Kế hoạch đầu tư TP. HCM cấp, thay đổi lần thứ 10 ngày 22/5/2014) của Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải và Thương mại (tên gọi tắt là Vinalink).
Công ty Vinalink được thành lập theo quyết định của Bộ trưởng Bộ Thương mại trên cơ sở cổ phần hóa một phần Cơng ty Giao nhận Kho vận Ngoại thương TP. Hồ Chí Minh (Vinatrans) và chính thức họat động theo mơ hình cơng ty cổ phần từ ngày 01/09/1999, niêm yết cổ phiếu trên Sàn Giao dịch Chứng khốn TP. Hồ Chí Minh (HOSE) từ tháng 8/2009.
Kế thừa 25 năm kinh nghiệm của một doanh nghiệp giao nhận kho vận hàng đầu Việt Nam, Vinalink đã nhanh chóng phát huy được ưu thế chủ động của mơ hình mới và sự năng động của đội ngũ CBNV vừa có kinh nghiệm vừa có sức trẻ, liên tục phát triển có sự tăng trưởng cao đều đặn hàng năm cả về quy mô và phạm vi họat động, chất lượng dịch vụ.
Vốn điều lệ đã tăng từ 8 tỷ VND khi thành lập lên đến 90 tỷ VND vào đầu năm 2007, trong đó hơn một nửa số vốn tăng thêm là do tích lũy từ lợi nhuận kinh doanh. Điều này càng khẳng định rằng Vinalink không chỉ giữ vững được vị thế của bản thân trong suốt thời gian hoạt động mà còn ngày càng phát triển hơn trong lĩnh vực của mình cụ thể là lĩnh vực Logistics.
Sau đây tác giả sẽ tổng hợp một số thông tin được tác giả cho là cần thiết cho việc nắm bắt thông tin về công ty Vinalink của thầy cô và độc giả:
Tên viết tắt: Vinalink
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 0301776205
Trụ sở chính: Tịa nhà Vinalink , 145 – 147 Nguyễn Tất Thành, Quận 4, Tp.
Hồ Chí Minh
Điện thoại liên hệ: 028.38255389
Website: https://www.vinalinklogistics.com/
2.1.1. Q trình hình thành và phát triển Cơng ty
- Năm 1975: Trên cơ sở tiếp quản cơ quan Việt Nam Hóa khổ và Tổng Hóa khổ của chế độ cũ, Công ty Giao nhận Kho vận Ngoại thương miền Nam sau này đổi tên thành Công ty Giao nhận Kho vận Ngoại thương TP. Hồ Chí Minh – viết tắt là Vinatrans được thành lập và thực hiện các hoạt động giao nhận, kho vận hàng hóa XNK cho tồn bộ TP. Hồ Chí Minh và khu vực phía Nam.
- Năm 1998: Cơng ty Giao nhận Kho vận Ngoại thương TP. HCM thành lập Xí nghiệp Đại lý Vận tải và Gom hàng với tên giao dịch là Vinaconsol.
- Năm 1999: Một bộ phận của công ty Giao nhận Kho vận Ngoại thương TP. HCM được Bộ thương mại chấp thuận phương án cổ phần hóa đồng thời Vinaconsol được chuyển thành Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải và Thương mại (Vinalink) với vốn điều lệ 8 tỷ (trong đó nhà nước giữ 10%). Vinalink chủ yếu kinh doanh về lĩnh vực giao nhận vận tải, kho bãi, văn phòng và xuất - nhập khẩu.
- Năm 2000: Đây được coi là một năm thành công của Vinalink, đánh dấu cột mốc quan trọng cho sự hưng thịnh và phát triển sau này của công ty. Vào ngày 07/03/2000, Vinalink gia nhập Hiệp hội Giao nhận Kho vận Việt Nam VIFFAS. 05/04/2000, Vinalink trở thành hội viên Phịng Thương mại và Cơng nghiệp Việt Nam VCCI. Ngày 24/06/2000, Công ty được tổ chức đánh giá quốc tế DNV (Na Uy) chứng nhận thực hiện theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002, hiện nay là ISO 9001:2000
- Năm 2001: Thành lập phịng Giao nhận hàng khơng và phịng Logistics. - Năm 2002: Vinalink được Bộ thương mại trao tặng bằng khen và cờ thi đua vì hồn thành xuất sắc nhiệm vụ. Đồng thời, Vinalink tăng vốn điều lệ của mình lên gấp 3 lần là 24 tỷ. Công ty gia nhập Hiệp hội giao nhận quốc tế FIATA
- Năm 2003: Tháng 6, cơng ty góp vốn và trở thành 1 trong 3 bên phía Việt Nam trong Công ty Liên doanh Vận tải Việt – Nhật (Konoike Vina); tháng 10, Vianlink góp vốn thành lập Công ty Liên doanh Đại lý Vận chuyển FC (Vietnam). Thêm vào đó, Vinalink nhận được bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Huân chương lao động hạng 3 của Chủ tịch nước đương thời, Cờ thi đua hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm 2003 và bằng Đơn vị văn hóa do UBND TP. HCM cấp.
- Năm 2004: Thành lập Văn phòng tại KCN Việt Nam – Singapore (Bình Dương), Được trao tặng Huân chương lao động hạng ba do Chủ tịch nước khen thưởng về các thành tích xuất sắc trong 5 năm (1999 – 2003); thành lập kho Ngoại quan tại địa chỉ 145 Nguyễn Tất Thành, Quận 4, TP.HCM
- Năm 2005: Thành lập Chi nhánh tại Hà Nội, thành lập công ty PCL Việt Nam – đây là công ty liên doanh giữa Vinalink, SGN và hãng tàu RCL của Singapore, thành lập công ty Hapag – Lloyd – công ty liên doanh giữa hãng tàu Hapag – Lloyd (Đức) và Vinalink. Tăng vốn điều lệ lên 36 tỷ đồng. Và được Bộ GTVT cấp phép kinh doanh vận tải đa phương thức.
- Năm 2006: Chính thức khai triển dich vụ chuyển phát nhanh nội địa – Vinalink Express.
- Năm 2007: Tăng vốn điều lệ lên thành 90 tỷ. Đồng thời, thành lập Công ty TNHH Điều hành Vận chuyển Hàng hóa Liên kết (LCM.COM.LTD)
- Năm 2008: Bắt đầu triển khai dịch vụ Đường sắt từ Việt Nam đi Kazakhstan, Nga, Mông Cổ, …
- Năm 2009: Chứng khóan của Cơng ty chính thức được niêm yết trên Sàn Giao Dịch chứng khoán TP. HCM (HOSE), Chi nhánh tại Hải Phịng chính thức bước vào hoạt động
- Năm 2010: Depot của Vinalink và VPĐD của cơng ty ở Campuchia chính thức đi vào hoạt động
- Năm 2011: Tham gia vào việc thành lập Công ty Cổ phần Logistics Kim Thành ở Lào Cai; sử dụng hệ thống nhận diện thương hiệu mới.
- Năm 2013: Cơng ty TNHH MTV Logistics Vinalink (Cambodia) chính thức hoạt động theo giấy phép của Bộ thương mại Vương quốc Campuchia cấp)
- Năm 2014: Công ty Cổ phần Giao nhận Vận tải và Thương mại chính thức đổi tên thành Cơng Ty Cổ Phần Logistics Vinalink. Tên viết tắt là Vinalink.
- Năm 2015: VP giao dịch tại Mộc Bài (Tây Ninh) được thành lập.
- Năm 2016: VP giao dịch tại Cần Thơ và cửa khẩu Hoa Lư (Bình Phước) được thành lập.
2.1.2. Ngành nghề kinh doanh chính của Cơng ty
Cơng Ty Cổ Phần Logistics Vinalink kinh doanh năm lĩnh vực cụ thể như sau: - Dịch vụ hàng không: Bán cước và nhận vận chuyển với các hãng hàng khơng có tần suất bay cao, trọng tải lớn như: Korean Airlines, Thai Airways, Singapore Airlines…
- Dịch vụ đƣờng biển: Cung cấp dịch vụ ký gởi hàng XNK nguyên cont (FCL) và hàng xá, hàng lẻ (LCL) bằng đường biển từ Việt Nam đi mọi nơi trên thế giới và ngược lại.
- Dịch vụ Logistics: Đây là dịch vụ vận chuyển hàng trong phạm vi nội địa. Vinalink sẽ hỗ trợ các doanh nghiệp từ khâu làm thủ tục chứng từ, lưu kho, lưu bãi, cược cont, nhận hàng, vận chuyển theo lịch trình khách hàng yêu cầu.
- Dịch vụ kho bãi – Container: Tại quận 4, Vinalink sở hữu một khu vực kho bãi hồn chỉnh với diện tích gần 15000 m2 để phục vụ cho các nhà vận chuyển, đối tác hoặc các thương nhân có nhu cầu sử dụng.
- Dịch vụ hàng cross – border: Công nhân cùng đội ngũ nhân viên tràn đầy nhiệt huyết và có kinh nghiệm thường xuyên túc trực nhằm đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng về dịch vụ hàng quá cảnh và dịch vụ phân phối hàng hóa – thiết bị XNK và nội địa.
2.1.3. Sứ mệnh và phƣơng châm hoạt động của Công ty
Thị trường trong lĩnh vực giao nhận vận tải và logistics ngày càng phát triển, chuyên nghiệp hơn kèm theo đó là sự cạnh tranh khốc liệt hơn vì vậy để giữ vững được vị thế và lợi thế cạnh tranh của mình nên Cơng Ty Cổ Phần Logistics Vinalink đã đặt ra cho chính mình sứ mệnh và phương châm hoạt động cụ thể.
Phương châm hoạt động của Công ty là: Chuyên nghiệp – Tận tâm – Tin
cậy – Hiệu quả.
2.1.4. Tình hình tổ chức bộ máy quản lý Công ty
Bộ máy quản lý điều hành của Công Ty Cổ Phần Logistics Vinalink được xây dựng dựa trên nguyên tắc phân công và quản lý theo chức năng. Việc phân cấp, phân quyền theo chức năng của từng bộ phận giúp công việc được trực tiếp xử lý bởi người có nghiệp vụ và kiến thức chun mơn về mảng cơng việc mình phụ trách giúp quá trình giải quyết vấn đề trở nên linh hoạt hơn.
Người đứng đầu các phòng là các Trưởng phòng. Ban Giám đốc tham gia quản lý và điều hành các công việc thuộc cấp cao hơn.
Bộ máy quản lý điều hành của Công Ty Cổ Phần Logistics Vinalink được xây dựng dựa trên nguyên tắc phân công và quản lý theo chức năng. Việc phân cấp, phân quyền theo chức năng của từng bộ phận giúp công việc được trực tiếp xử lý bởi người có nghiệp vụ và kiến thức chun mơn về mảng cơng việc mình phụ trách giúp quá trình giải quyết vấn đề trở nên linh hoạt hơn.
Người đứng đầu các phòng là các Trưởng phòng. Ban Giám đốc tham gia quản lý và điều hành các công việc thuộc cấp cao hơn.
36
Hình 2.1 mơ tả cụ thể cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Vinalink
Hình 2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý của Cơng ty
2.2. Phân tích thực trạng tuyển dụng nhân sự tại Công Ty Cổ Phần Logistics Vinalink trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh Logistics Vinalink trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh
2.2.1. Thực trạng nhân sự tại Công ty trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh
Sau khi thực hiện khảo sát, thu thập thông tin và tài liệu. Tác giả tổng hợp và có đánh giá như sau:
Bảng 2.1. Cơ cấu nhân sự theo giới tính
Giới tính 2016 2017 Tháng 6/2018 Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Nam 222 62.18 199 65.89 146 64.32 Nữ 135 37.82 103 34.11 81 35.68 Tổng 357 100 302 100 227 100
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo của phòng HC – KT qua các năm) Tỷ trọng lao động nam trong Công ty chiếm ưu thế hơn so với tỷ trọng lao động nữ qua các năm. Bởi vì đặc thù ngành vận tải logistic là phải di chuyển liên tục, đi công tác xa, lái xe, đi làm các chứng từ Hải quan và giao tiếp với khá nhiều người, thường phải linh hoạt trong giờ giấc nên nhân sự nam chiếm ưu thế, tập trung ở hầu hết các bộ phận, còn nhân sự nữ chỉ tập trung chủ yếu ở bộ phận kế toán và hành chính vì ở bộ phận này cần sự tỉ mỉ, cẩn thận trong việc tập hợp, lưu trữ hồ sơ chứng từ cho Công ty.
38
Bảng 2.2. Cơ cấu nhân sự theo phòng ban/ khối ngành
Phòng ban/khối ngành 2016 2017 Tháng 6/2018 Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Ban quản lý cấp cao 8 2.24 8 2.65 8 3.52 Phịng Kế tốn tổng hợp 7 1.96 7 2.32 5 2.20 Phòng HC - NS 7 1.96 5 1.66 5 2.20 Phòng CNTT 10 2.80 12 3.97 6 2.64 Khối SM 42 11.76 47 15.56 31 13.66 Khối đường biển 53 14.85 51 16.89 41 18.06 Khối hàng không 76 21.29 62 20.53 41 18.06 Khối Logistics 154 43.14 110 36.42 113 49.78
Tổng 357 100 302 100 227 100
(Nguồn: Tác giả tổng hợp từ báo cáo của phòng HC – KT qua các năm) Qua bảng 2.2 chúng ta có thể dễ dàng nhận thấy mặc dù Ban quản lý của Công ty (HĐQT, Ban Giám đốc và Ban kiểm soát) chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong toàn bộ cơ cấu nhân sự của tồn cơng ty nhưng nguồn nhân sự tại đây hồn tồn khơng có biến động từ năm 2016 đến năm 2018. Trong khi đó, các khối ngành chiếm tỷ trọng
cao như Logistics, hàng khơng, đường biển và SM lại có sự biến động nhân sự khá lớn. Mà chính các khối ngành này lại là chủ lực mang lại nguồn doanh thu cho Công ty. Điều này cho thấy Công ty cần để ý kỹ hơn đến hoạt động quản trị nguồn nhân lực của mình. Tìm ra các nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghỉ việc cao như vậy trong lực lượng lao động từ đó đưa ra phương pháp khắc phục và cải thiện.
Có thể lý giải biểu đồ 2.2 như sau, khối Hàng khơng và khối Đường biển có các vị trí chức năng nhưng do Công ty không sở hữu tàu hoặc máy bay cho nên công việc chủ yếu tập trung vào chứng từ và cung cấp dịch vụ cho nên chiếm tỷ trọng là 18.06%. Không giống như khối Logistics, Cơng ty có sở hữu một số lượng xe container khá lớn (khoảng 25 xe đầu kéo) nên cần nhân lực ở đội xe (bao gồm: Tài xế, lơ xe, quản lý xe), đồng thời trong khối Logistics của Cơng ty có rất nhiều vị trí cơng việc chức năng đặc thù như: Vận tải, Depot, Điều vận, Kế toán chức năng, …. Nhiều nhất trong tất cả các khối và Phòng ban cho nên tỷ lệ phần trăm nhân sự của Khối này là cao nhất, lên đến 49.78% năm 2018. Và Khối SM cũng là một khối khá quan trọng, tiềm lực phát triển của Công ty cũng như việc mang lại doanh thu cho Công ty là nằm ở khối này. Họ là người tìm và mang khách hàng về cho Cơng ty, tìm kiếm, thu thập, phân tích thơng tin của đối thủ để đưa ra mức giá cả cạnh tranh, đưa ra điều khoản cũng như đáp ứng nhu cầu của khách hàng, làm cho dịch vụ ngày càng tốt hơn.
Bảng 2.3. Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi
Chỉ tiêu 2016 2017 Tháng 6/2018 Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Số lƣợng (ngƣời) Tỷ lệ (%) Từ 18 – 30 tuổi 171 47.90 132 43.71 96 42.29 Từ 31 – 40 tuổi 123 34.45 107 35.43 71 31.28 Trên 40 tuổi 63 17.65 63 20.86 60 26.43 Tổng 357 100 302 100 227 100
40
Ta có thể đưa ra cái nhìn tổng qt thơng qua tỷ trọng được thể hiện trên biểu đồ 2.3 như sau: Tỷ lệ người lao động của Công ty chủ yếu là ở độ tuổi 18 – 30 tuổi.