Có phải lúc nào các quốc gia cũng thực hiện chính sách tài khóa phản chu kỳ kinh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế, chính sách tài khóa, và vai trò của yếu tố nợ công trong việc thực hiện chính sách tài khóa (Trang 57)

CHƯƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT, CÁC NGHIÊN CỨU CÓ LIÊN QUAN

4.3 Có phải lúc nào các quốc gia cũng thực hiện chính sách tài khóa phản chu kỳ kinh

kỳ kinh tế, vai trị của yếu tố nợ cơng

Bảng 4.5 Kết quả ước lượng tương quan giữa chính sách tài khóa và chu kỳ kinh tế (OG là biến đại diện cho biến chu kỳ kinh doanh được ước lượng bằng bộ lọc HP) cho hai giai đoạn tăng trưởng nóng và suy thối. (ước lượng theo phương pháp two step GMM).

Biến độc lập (PFB) (%GDP) (1) (2) (OG>0) (3) (OG < 0) PFB(t-1) 0.663 (10.30)** 0.342 (5.02)** 0.585 (5.45)** Y 0.079 (5.78)** 0.010 (0.30) 0.059 (3.31)** INF 0.312 (1.46) 0.028 (0.42) 0.103 (1.07) CAB 0.085 (2.31)* 0.138 (1.67) 0.197 (2.93)** M2 -0.090 (6.44)** -0.051 (2.94)** -0.080 (5.76)** INT 0.062 (1.37) 0.016 (0.33) 0.063 (2.74)** Số quan sát 1275 612 663 AR(2) (p-value) 0.410 0.594 0.222 Sargan (p-value) 0.000 0.000 0.000 Biến công cụ 51 8 8

Mức ý nghĩa *: 5%, **: 1%, thống kê t-statistics được tính tốn dựa trên sai số nhiễu hiệu chỉnh (robust standard error) trong dấu ngoặc. Theo Roodman 2009, số lượng các biến công cụ cần được giới hạn để tránh vấn đề mơ hình q phức tạp. Trong tất cả các mơ hình (1 – 3) giả thiết

AR(1) khơng có tự tương quan trong sai số nhiều bị bác bỏ, trong khi AR(2) chưa bị bác bỏ. Do đó các biến có độ trễ có thể được sử dụng để làm biến công cụ.

Bảng 4.6 Kết quả ước lượng tương quan giữa chính sách tài khóa và chu kỳ kinh tế (tỷ lệ tăng trưởng GDP là biến đại diện cho yếu tố chu kỳ kinh doanh) cho hai giai đoạn tăng

trưởng và suy thoái. (ước lượng theo phương pháp two step GMM). Biến độc lập (PFB) (%GDP) (1) (2) (OG>0) (3) (OG < 0) PFB(t-1) 0.663 (33.08)** 0.327 (5.15)** 0.601 (6.38)** Y 0.079 (7.64)** 0.048 (1.84) 0.062 (4.72)** INF 0.312 (2.30)* 0.033 (0.45) 0.085 (1.02) CAB 0.085 (3.07)** 0.134 (1.61) 0.156 (2.64)** M2 -0.090 (6.67)** -0.045 (2.87)** -0.074 (5.50)** INT 0.062 (3.62)** 0.023 (0.46) 0.072 (2.72)** Số quan sát 1275 612 663 AR(2) (p-value) 0.459 0.559 0.306 Sargan (p-value) 0.000 0.000 0.000 Biến công cụ 51 8 8

Mức ý nghĩa *: 5%, **: 1%, thống kê t-statistics được tính tốn dựa trên sai số nhiễu hiệu chỉnh (robust standard error) trong dấu ngoặc. Theo Roodman 2009, số lượng các biến công cụ cần được giới hạn để tránh vấn đề mơ hình q phức tạp. Trong tất cả các mơ hình (1 – 3) giả thiết AR(1) khơng có tự tương quan trong sai số nhiều bị bác bỏ, trong khi AR(2) chưa bị bác bỏ. Do đó các biến có độ trễ có thể được sử dụng để làm biến cơng cụ.

Kết quả từ bảng 4.4 cho thấy các 51 quốc gia được nghiên cứu thực hiện chính sách tài khóa phản chu kỳ kinh tế. Phần này sẽ nghiên cứu sâu hơn để biết việc điều hành chính sách tài khóa trong giai đoạn kinh tế tăng trưởng có gì khác biệt so với thời kỳ suy thối. Giai đoạn tăng trưởng nóng được hiểu là giai đoạn mà GDP thực tế lớn hơn GDP tiềm năng được hồi quy theo phương pháp HP nói cách khác OG > 0, trái lại giai đoạn suy thoái kinh tế là giai đoạn và sản lượng thực tế GDP nhỏ hơn sản lượng tiềm năng, hay OG < 0.

Kết quả hồi quy ở bảng 4.5 và 4.6 cho giai đoạn kinh tế tăng trưởng nóng (OG > 0) được thể hiện ở cột (2), cột (3) thể hiện kết quả hồi quy cho giai đoạn suy thoái (OG < 0). Hệ số hồi quy của biến PFB(t-1) mang dấu dương có ý nghĩa thống kê cho thấy sự thống nhất trong việc thực hiện chính sách tài khóa trên tồn mẫu 51 quốc gia, trong trường hợp suy thối và tăng trưởng nóng. Tuy nhiên khi so sánh việc thực hiện chính sách tài khóa trong giai đoạn tăng trưởng nóng cột (2) và giai đoạn suy thối cột (3), kết quả hồi quy cho thấy chỉ hệ số hồi quy của biến Y chỉ mang dấu dương có ý nghĩa thống kê ở mức 5% trong giai đoạn suy thoái kinh tế hàm ý khi nền kinh tế chưa đạt trạng thái toàn dụng sản lượng GDP thực tế thấp hơn GDP tiềm năng các nhà điều hành sử dụng các cơng cụ của chính sách tài khóa nhằm gia tăng tổng cầu khích thích tăng trưởng kinh tế, chưa tìm thấy bằng chứng chứng minh chính phủ ở 51 quốc gia nghiên cứu thực thiện chính sách tài khóa thặt chặt bằng cách giảm chi tiêu công và/hoặc tăng thuế trong giai đoạn kinh tế tăng trưởng nóng để huóng nền kinh tế về mức sản lượng tiềm năng. Điều này có thể được giải thích là do trong cơ cấu chi tiêu của chính phủ các khoản phúc lợi an sinh xã hội chiếm tỷ lệ khá lớn, các khoản này nếu bị cắt giảm sẽ tạo hiệu ứng tiêu cực trong tồn xã hội nên chính phủ hạn chế việc cắt giảm các khoản chi tiêu này, việc gia tăng thuế ở các quốc gia có mức thuế suất cao có thể dẫn đến tác động tiêu cực làm suy giảm thu hút vốn đầu tư trong nước và nước ngoài làm triệt tiêu động lực làm giàu của khu vực tư nhân tạo khó khăn cho các nhà lập pháp.

Bảng 4.7 kết quả ước lượng tương quan giữa chính sách tài khóa, chu kỳ kinh tế (OG là biến đại diện được ước lượng bằng bộ lọc HP) và yếu tố nợ cơng trong giai đoạn suy thối (ước lượng theo mơ hình System GMM).

Biến độc lập (PFB) (%GDP) (1) (OG là biến đại diện

cho chu kì kinh doanh)

(2) (tỷ lệ tăng trưởng GDP là biến đại diện cho chu kỳ

kinh doanh PFB(t-1) 0.566 (5.23)** 0.603 (7.30)** Y 0.221 (3.82)** 0.183 (5.80)** Y*PD(t-1) -0.003 (2.71)** -0.002 (3.47)** PD(t-1) 0.026 (2.61)** 0.040 (1.94)* INF 0.164 (1.14) 0.177 (1.09) CAB 0.182 (2.81)** 0.168 (2.83)** M2 -0.082 (6.66)** -0.076 (6.33)** INT 0.054 (1.70) 0.054 (1.39) Số quan sát 663 663 AR(2) (p-value) 0.274 0.774 Sargan (p-value) 0.000 0.000 Biến công cụ 8 8

Mức ý nghĩa *: 5%, **: 1%, thống kê t-statistics được tính tốn dựa trên sai số nhiễu hiệu chỉnh (robust standard error) trong dấu ngoặc. Theo Roodman 2009, số lượng các biến công cụ cần

được giới hạn để tránh vấn đề mơ hình q phức tạp. Trong tất cả các mơ hình (1 – 2) giả thiết AR(1) khơng có tự tương quan trong sai số nhiều bị bác bỏ, trong khi AR(2) chưa bị bác bỏ. Do đó các biến có độ trễ có thể được sử dụng để làm biến cơng cụ.

Bảng 4.7 thể hiện kết quả ước lượng tương quan giữa chính sách tài khóa, chu kỳ kinh tế có xem xét đến tác động của yếu tố nợ cơng trong giai đoạn suy thối ở 51 quốc gia. Hệ số hồi quy cho biến Y mang dấu dương có ý nghĩa thống kê.

Biến hệ số tương tác giữa chu kỳ kinh tế và yếu tố nợ cơng (Y*PDit-1) mang dấu âm có ý nghĩa thống kê ở mức 1%. Điều này cho thấy trong gia đoạn suy thoái kinh tế ở các quốc gia khi tỷ lệ nợ cơng tăng cao gây khó khăn cho chính phủ gia tăng vay nợ bằng cách phát hành trái phiếu chính phủ tài trợ cho chi tiêu cơng nhằm bù băp phần sụt giảm trong tổng cầu.

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

Trong hồn cảnh kinh trên thế giới và Việt Nam cịn phải đối mặt với nhiều rủi ro do việc quản lý chi tiêu cơng cịn nhiều yếu kém đã dẫn đến cuộc khủng hoảng nợ công ở các nước Châu Âu, trong khi các thị trường tài chính phát triển quá nóng cùng với sự bùng nổ của các công cụ cho vay dưới chuẩn xuất phát từ sự bất cân bằng về nguồn vốn tín dụng trên tồn cầu bắt đầu tại Mỹ, hay sự leo thang trong cuộc chiến tranh thương mại giữa hai nền kinh tế lớn nhất thế giới Hoa Kỳ và Trung Quốc có thể là nguy cơ gây ra suy thối kinh tế trên tồn cầu. Các chính phủ và các Ngân hàng trung ương chỉ cịn có một số cơng cụ quan trọng để điều hành nền kinh tế bao gồm có chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ. Nếu các chính sách này được kết hợp sử dụng phù hợp thì cả hai đều có thể phát huy tác động tương tự nhau nhằm kích thích nền kinh tế cũng như góp phần giảm tốc làm nền kinh tế tăng trưởng chậm lại khi trong những giai đoạn tăng trưởng q nóng. Chính sách tài khóa chính là việc các chính phủ sử dụng các cơng cụ chi tiêu công và chính sách thuế với mục đích tác động lên nền kinh tế. Ảnh hưởng trực tiếp cũng như gián tiếp mà chính sách tài khóa có thể làm thay đổi chi tiêu của các hộ gia đình, đầu tư của khu vực tư nhân, tỷ giá, các mức thâm hụt ngân sách nhà nước và có khi là cả các mức lãi suất. Chính sách tài khóa hay gắn liền do trường phái Keynes, tên một nhà kinh tế học ở nước Anh là John Maynard Keynes. Nhiều nghiên cứu của ông như “Lý thuyết tổng quát về việc làm, lãi suất và tiền tệ” đã tác động đến các tư tưởng kinh tế mới nhằm lý giải về cách thức mà nền kinh tế vận hành và vẫn đang được nghiên cứu mãi cho đến ngày nay.

Ngoài ra khi các chính phủ tăng cường áp dụng biện pháp vay nợ bằng cách phát hành trái phiếu để thực hiện chính sách nới lỏng tài khóa, việc phát hành trái phiếu chính phủ sẽ phải cạnh tranh với khu vực tư nhân. Hiệu ứng này được gọi tên là hiệu ứng “chèn lấn” (crowding out) có thể đưa đến tác động xấu làm gia tăng các mức lãi suất gián tiếp trên thị trường vì chính phủ phải gia tăng cạnh tranh để có được nguồn tài chính. Trong trường hợp khả thi các biện pháp kích thích kinh tế như gia tăng chi tiêu cơng mới đầu có

thể tạo nên một số tác động tích cực ngắn hạn, một phần không nhỏ của yếu tố tăng trưởng này có thể sẽ mất đi do chi phí vay nợ gia tăng lên với các trái chủ trong đó gồm có cả chính phủ. Hơn nữa, các biện pháp khích thích tài khóa cũng đồng thời chịu tác động do tồn tại độ trễ hoặc do cần phải được thông qua ở nhiều khâu phê duyệt ở nhiều cấp khác nhau.

Hiện nay, nợ công đã vượt quá mức giới hạn an toàn ở một số nền kinh tế phát triển cao, và đang phát triển, nó đang trở thành một chủ đề nóng hổi được quan tâm hiện nay bởi vì nó có thể là yếu tố gây ra nguy cơ đe dọa đến sự hồi phục yếu ớt của nền kinh tế tồn cầu, làm cho các nhà lập chính sách phải lo ngại đến một kịch bản kinh tế lại tiếp tục rơi vịng xốy suy thối kéo dài. Nợ cơng đồng thời có nhiều ảnh hưởng tích cực nhưng cũng cịn khơng ít ảnh hưởng tiêu cực. Để nhận ra những ảnh hưởng tích cực cũng như tiêu cực để tăng cường phát huy các mặt tích cực, đồng thời hạn chế những mặt tiêu cực là điều quan trọng trong việc xây dựng và thực thi các chính sách vĩ mơ. Một trong số các tác động tích cực mà nợ cơng đem lại gồm có: nợ cơng có thể làm gia tăng nguồn lực cho chính phủ, để từ đó góp phần tăng cường vốn để đầu tư xây dựng và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng đặc biệt ở các nước đang phát triển. Mặt khác, huy động trái phiếu chính phủ để sử dụng được các nguồn tiền nhàn rỗi trong khu vực xã hội. Thông qua vay nợ mà các khoản tiền tiết kiệm nhàn rỗi này được đưa vào sử dụng, có thể mang lại hiệu quả cho cả khu vực công và khu vực tư nhân.

Khi tình trạng nợ cơng gia tăng cao, vượt qua những giới hạn an tồn, thì nền kinh tế trở nên dễ bị tổn thương và phải gánh chịu các sức ép từ bên trong và cả bên ngồi. Hiện này, nợ cơng khơng chỉ là vấn đề mà các nước chậm và đang phát triển phải đối mặt. Khi so sánh các khoản nợ công so với GDP, gánh nặng nợ công lớn nhất là ở các nước phát triển, đặc biệt khu vực đồng tiền chung Châu Âu đang phải đứng trước những thách thức to lớn khi Hy Lạp phải sử dụng đến gói cứu trợ của EU và IMF nhằm tránh rơi vào tình trạng vỡ nợ.

Bên cạnh đó, một khi tỷ lệ nợ cơng q cao, sẽ dẫn đến tình trạng thắt chặt chi tiêu cơng, buộc các chính phủ phải thực hiện các chính sách nhằm "thắt lưng buộc bụng" với mục tiêu giảm thâm hụt là điều kiện bắt buộc để nhận được hỗ trợ tín dụng từ những tổ

chức quốc tế, tuy nhiên, "thắt lưng buộc bụng" lại có thể dẫn tới hàng loạt các cuộc biểu tình nhằm phản đối của các cử tri, tạo nên tình trạng căng thẳng kéo dài, kèm theo những bất ổn trong hệ thống chính trị và xã hội, vì các người nghèo và người yếu thế là những các đối tượng bị ảnh hưởng nặng nề nhất bởi chính sách cắt giảm phúc lợi xã hội, giảm chi tiêu cơng của chính phủ.

Kết quả nghiên cứu này cho thấy: 51 quốc gia trong mẫu quan sát từ giai đoạn 1991 - 2016 thực hiện chính sách tài khóa phản chu kì kinh tế trong giai đoạn suy thoái như dự báo trong lý thuyết Keynes hàm ý khi thị trường trong giai đoạn suy thoái kinh tế chính phủ ở các nước này thực hiện chính sách tài khóa mở rộng bằng cách gia tăng chi tiêu công và/ hoặc cắt giảm thuế để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chưa tìm thấy bằng chứng chứng minh khi thị trường nằm trong trạng thái tăng trưởng các chính phủ thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt tài khóa.

Khi xem xét tác động của yếu tố nợ cơng đến việc thực hiện chính sách tài khóa: tác động tổng thể nợ cơng làm gia tăng nguồn lực cho chính phủ nhờ vào việc huy động nguồn lực nhàn rỗi trong xã hội để thực hiện chính sách tài khóa phản chu kỳ. Tuy nhiên kết quả cho hệ số tương quan giữa biến tương tác giữa chu kỳ kinh doanh và nợ công mang dấu trong giai đoạn suy thoái. Điều này hàm ý khi tỷ lệ nợ công tăng cao ở các quốc gia làm gia tăng lãi suất trái phiếu chính phủ gây khó khăn các nhà điều hành chính sách trong việc gia tăng vay nợ để thực hiện chính sách tài khóa phản chu kỳ kinh tế.

5.2 Khuyến nghị, hàm ý chính sách

Thực tế cho thấy, trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế 2008 – nay, cũng như các quốc gia trên thế giới chính phủ Việt Nam đã sử dụng nhiều cơng cụ của chính sách tài khóa để léo lái nền kinh tế trở về quỹ đạo tăng trưởng như việc áp dụng là chính sách tài khóa mở rộng, gồm các gói kích cầu khác nhau: Gói kích cầu đầu tiên được triển khai trị giá 1 tỷ USD (17.000 tỷ đồng) nhằm hỗ trợ lãi suất cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ; Gói kích cầu thứ hai, với tổng nguồn vốn khoảng 8 tỷ USD, hỗ trợ lãi suất trung và dài hạn nhằm kích cầu đầu tư, phát triển sản xuất, bên cạnh đó chính phủ cũng áp dụng chính sách miễn và giảm thuế thu nhập cá nhân cho người có thu nhập tính thuế từ tiền lương tiền công và từ kinh doanh ở khung thuế suất bậc 1; giảm 50% thuế đối với thu nhập từ

hoạt động chuyển nhượng chứng khoán cá nhân từ ngày 01/08/2011 đến hết năm 2012. Đối với các doanh nghiệp, Chính phủ cũng có hướng dẫn giảm 30% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp năm 2011 và 2012 của doanh nghiệp vừa và nhỏ; doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động trong lĩnh vực sản xuất, gia công, chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản, dệt may, da giày, linh kiện điện tử, xây dựng các cơng trình hạ tầng kinh tế - xã hội. Chi tiêu của chính phủ chiếm khoảng 30% GDP của đất nước, trong cơ cấu chi thường xuyên chiếm tỷ lệ lớn hơn 80% tổng chi tiêu dẫn đến việc cắt giảm chi tiêu trong giai đoạn kinh tế tăng trưởng nóng gặp nhiều khó khăn. Trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay, nợ công của Việt Nam đã đạt đến mức báo động và có xu hướng tiếp tục tăng. Theo báo cáo của Bộ tài chính, nợ cơng của Việt Nam đạt 61% tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tại thời điểm tháng 9/2016 và con số này tăng lên xấp xỉ 65% vào thời điểm 2017-2018. Theo các chuyên gia, Chính phủ hàng năm phải chi trả 14% tổng nợ Chính phủ vay và nợ Chính phủ bảo lãnh. Việt Nam đang loay hoay trong vay vốn để phát triển và vì sử dụng vốn chưa hiệu quả nên trở thành một trong số các nước có tỷ lê nợ cơng tăng nhanh nhất. Nhưng nếu khơng tiếp tục vay thì cũng khơng có vốn để phục vụ phát triển và để trả nợ. Tốc độ tăng nợ công tăng của nợ công gấp 3 lần tốc độ tăng trưởng của GDP. Năm 2017, vay đảo nợ lên đến 95.000 tỷ đồng. Con số này cho thấy gánh nặng nợ công đang tăng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH mối quan hệ giữa chu kỳ kinh tế, chính sách tài khóa, và vai trò của yếu tố nợ công trong việc thực hiện chính sách tài khóa (Trang 57)