Dẫn chứng về lập sơ đồ lịch sử trong dạy và học Lịch sử:

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử ở trường THPT Chuyên (Trang 32 - 34)

VI. ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG

4. Dẫn chứng về lập sơ đồ lịch sử trong dạy và học Lịch sử:

Hướng dẫn học sinh lập sơ đồ “Nhiệm vụ cách mạng hai miền Nam – Bắc sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954” và trình bày kiến thức qua sơ đồ vừa lập.

- Tôi hướng dẫn học sinh xác định những kiến thức cơ bản nhất, mã hóa chúng bằng cách sử dụng các khung sơ đồ hình chữ nhật, tiếp đó nối các khung sơ đồ với nhau bằng mũi tên, diễn tả nối quan hệ giữa chúng; đặt tên sơ đồ:

Nhiệm vụ cách mạng 2 miền Nam – Bắc sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm

Sơ đồ: “Nhiệm vụ cách mạng hai miền Nam – Bắc sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954”

- Tiếp đó tơi hướng dẫn học sinh cách trình bày kiến thức qua sơ đồ với ngôn ngữ rõ ràng, ngắn gọn, dễ hiểu; rút ra mối quan hệ giữa cách mạng 2 miền: “Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954, do tác động của hoàn cảnh lịch sử, do âm mưu và hành động phá hoại Hiệp định của Mĩ, Diệm nên Việt Nam tạm thời bị chia cắt thành 2 miền, thực hiện 2 nhiệm vụ khác nhau: Miền Bắc tiến hành hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, tiến lên xây dựng CNXH; Miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân để thực hiện hịa bình, thống nhất đất nước. Tuy 2 miền thực hiện 2

nhiệm vụ khác nhau nhưng đều có nhiệm vụ chung là: Xây dựng CNXH ở

miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước”.

Miền Nam: Tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân để thực hiện hịa bình, thống nhất đất nước.

Miền Bắc: Hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, tiến lên xây dựng CNXH.

Cả nước: Xây dựng CNXH ở miền Bắc, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử ở trường THPT Chuyên (Trang 32 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w