Gợi ý trả lời hệ thống câu hỏi phần lịch sử Việt Nam từ 1858 đến cuối thế kỉ

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử ở trường THPT Chuyên (Trang 39 - 61)

VI. ĐIỀU KIỆN VÀ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG

c. Gợi ý trả lời hệ thống câu hỏi phần lịch sử Việt Nam từ 1858 đến cuối thế kỉ

c. Gợi ý trả lời hệ thống câu hỏi phần lịch sử Việt Nam từ 1858 đến cuốithế kỉ XIX thế kỉ XIX

c.1. Mức độ Nhận biết:

Câu 1: Trình bày diễn biến cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta từ năm 1858 đến năm 1884.

* Từ 1858-1862:

- Mặt trận Đà Nẵng: 9/1858, liên quân Pháp-Tây Ban Nha nổ súng tấn cơng bán đảo Sơn Trà…

+ Triều đình cử Nguyễn Tri Phương làm Tổng chỉ huy mặt trận… + Nhân dân thực hiện “vườn không nhà trống”, gây cho Pháp nhiều khó khăn…

+ Nhân dân cả nước sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ Tổ quốc…

- Mặt trận Gia Định: 2/1859, Pháp chuyển hướng tấn công vào Gia Định… + Quan qn triều đình nhanh chóng tan rã…

+ Các đội nghĩa quân ngày đêm bám sát, tìm cách tiêu diệt địch… + 3/1860, Nguyễn Tri Phương được cử vào Gia Định, ông gấp rút xây dựng hệ thống phòng ngự tại Đại đồn Chí Hịa…

+ 2/1861, Đại đồn Chí Hịa thất thủ, qn triều đình rút chạy…

- Nhân dân Nam kì kháng chiến anh dũng… tiêu biểu: 12/1861, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đánh chìm tàu giặc trên sơng Vàm Cỏ…

- 5/6/1862, triều đình kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất… * Từ 1862-1873:

- Nhân dân miền Đông:

+ Sĩ phu dùng thơ văn để kháng chiến…

+ Nghĩa quân Trương Định tiếp tục kháng chiến bất chấp lệnh bãi binh của triều đình…

+ Một số nhà Nho yêu nước tìm đường ra Bình Thuận mưu cuộc kháng chiến lâu dài…

+ Một số khác bám đất, bám dân đấu tranh vũ trang quyết liệt với kẻ thù: tiêu biểu như anh em Phan Tôn, Phan Liêm…; nghĩa quân Nguyễn Trung Trực…

* Từ 1873-1874: - Tại Hà Nội:

+ Quân dân ta kiên quyết chống trả: tiêu biểu gương chiến đấu của cha con Nguyễn Tri Phương; viên Chưởng cơ chỉ huy quân chiến đấu tại cửa ô Thanh Hà…

+ Chiến thắng Cầu Giấy (tháng 12/1873)…

- Tại các tỉnh Bắc kì: nhân dân ta kháng chiến quyết liệt… - 15/3/1874: triều đình kí với Pháp hiệp ước Giáp Tuất… * Từ 1882-1884:

- Tại Hà Nội:

+ Quân triều đình tan vỡ, Tổng đốc Hồng Diệu treo cổ tuẫn tiết… + Nhân dân tự tay đốt nhà, tạo thành bức tường lửa làm chậm bước tiến của giặc

+ Nhân dân kiên trì đấu tranh trong lịng địch khi thành đã bị mất… + Chiến thắng Cầu Giấy (tháng 5/1883)…

- Nhân dân các tỉnh khác ở Bắc kì chiến đấu quyết liệt chống Pháp… - Triều đình Huế:

+ Khi Pháp đánh Bắc kì lần thứ hai, vẫn tiếp tục đường lối hịa hỗn… + Khi Pháp tấn cơng cửa biển Thuận An (8/1883), xin đình chiến… + 25/8/1883, kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng…

+ 6/6/1884, kí với Pháp Hiệp ước Pa-tơ-nốt… => NX:

- Ngay từ khi Pháp vừa đặt chân đến xâm lược, nhân dân ta kiên quyết đứng lên chiến đấu bảo vệ Tổ quốc…

- Triều đình Huế kháng chiến dè dặt, ảo tưởng vào con đường thương thuyết, từng bước thỏa hiệp, cuối cùng là đầu hàng giặc…

Câu 2: Nêu những nội dung cơ bản của các đề nghị cải cách ở nước ta cuối thế kỉ XIX.

* Sơ lược về tác giả của các đề nghị cải cách-duy tân:

- Là một số quan chức, sĩ phu có học vấn cao, đặc biệt là một số sĩ phu cơng giáo có dịp ra nước ngồi, tầm mắt được rộng mở…

- Tiêu biểu: Nguyễn Hiệp, Lê Đính, Phạm Phú Thứ, Đặng Huy Trứ, Bùi Viện, Nguyễn Lộ Trạch, Nguyễn Trường Tộ…

* Nội dung: những đề nghị cải cách-duy tân đề cập đến nhiều lĩnh vực:

- Về kinh tế: đề nghị tiếp nhận những khoa học-kĩ thuật tiên tiến của phương Tây, mở rộng bn bán với nước ngồi, phát triển kinh tế (dẫn chứng cụ thể…)

- Về chính trị:

+ Duy trì chế độ phong kiến

+ Chấn chỉnh bộ máy quan lại, đào tạo quan lại theo lối mới, trị nước bằng luật pháp, hạn chế quyền lực của vua…

- Quân sự: chấn chỉnh võ bị, huấn luyện quân đội theo lối mới, mời chuyên gia quân sự phương Tây…

- Giáo dục: áp dụng nền giáo dục thực dụng, mời chuyên gia phương Tây giảng dạy, đào tạo người biết tiếng nước ngoài…

- Ngoại giao: thực hiện chính sách đa phương hóa, giao thiệp với các cường quốc, kiềm chế các thế lực bên ngoài 1 cách khéo léo trên cơ sở cùng có lợi…

-> NX: những đề nghị cải cách-duy tân đều xuất phát từ tấm lòng yêu nước, muốn đất nước ta được độc lập, tự cường theo con đường Duy tân của Nhật Bản…

Câu 3: Trình bày tóm tắt các giai đoạn phát triển của phong trào Cần vương (1885-1896).

* Giai đoạn I: - Từ 1885-1888

- Nhiều văn thân, sĩ phu sôi nổi hưởng ứng…

- Địa bàn rộng lớn, tập trung ở các tỉnh Bắc kì và Trung kì…

- Đặt dưới sự chỉ huy thống nhất của một triều đình kháng chiến … - Cuối 1888, vua Hàm Nghi bị Pháp bắt, bị lưu đày…

* Giai đoạn II: - Từ 1888-1896

- Nghĩa quân chuyển địa bàn hoạt động từ đồng bằng lên trung du, vùng núi, quy tụ thành những cuộc khởi nghĩa lớn…

- Phong trào có hạn chế là lẻ tẻ, mang tính địa phương, thiếu sự liên kết và chỉ đạo thống nhất…

- Khi thực dân Pháp ổn định được nền thống trị, biến triều đình thành tay sai, tập trung lực lượng để đàn áp…

-> 1896, phong trào thất bại…

Câu 4: Tóm tắt diễn biến của các cuộc khởi nghĩa: Bãi Sậy (1883-1892), Ba Đình (1886-1887), Hùng Lĩnh (1887-1892), Hương Khê (1885-1896), Yên Thế (1884-1913).

* Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892):

- Địa bàn: gồm căn cứ Bãi Sậy là vùng lau sậy rậm rạp thuộc các huyện Văn Lâm, Văn Giang, Khối Châu, n Mĩ (Hưng n); căn cứ Hai Sơng (Kinh Môn- Hải Dương)…

- Lãnh đạo: Đinh Gia Quế, Nguyễn Thiện Thuật, Đốc Tít…

- Tổ chức: nghĩa quân chia thành từng toán nhỏ (20-25 người) trà trộn vào dân…

- Phương thức tác chiến: đánh du kích, tổ chức những trận phục kích chớp nhoáng…

+ 1885-1887: đẩy lui nhiều cuộc càn quét của Pháp…, có trận tiêu diệt được 40 tên địch, bắt sống chỉ huy…

+ Từ 1888, Pháp tập trung lực lượng để đàn áp…

+ Đến 7/ 1889, khởi nghĩa suy yếu, nhiều chỉ huy hi sinh, Nguyễn Thiện Thuật phải lánh sang Trung Quốc…

+ Cuối 7/1889, Pháp tấn công căn cứ Hai Sông, Đốc Tít phải ra hàng… + Nghĩa quân tiếp tục kháng chiến thêm 1 thời gian, đến 1892 mới tan rã…

- Ý nghĩa: là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất của nhân dân vùng châu thổ sông Hồng cuối thế kỉ XIX…; để lại nhiều bài học kinh nghiệm quí báu…

* Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887)

- Địa bàn: là căn cứ được xây dựng trên địa bàn 3 làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê (Nga Sơn-Thanh Hóa)…

- Lãnh đạo: Phạm Bành, Đinh Cơng Tráng…

- Tổ chức: gồm khoảng 300 người, cả người Mường, người Thái

- Phương thức tác chiến: đánh du kích, chặn đánh các đồn xe tải, tập kích các tốn lính hành qn qua căn cứ…

- Hoạt động:

+ 12/1886, Pháp tập trung lực lượng đánh vào Ba Đình nhưng bị đẩy lui…

+ 1/1887, Pháp huy động 2500 quân tấn công nhưng không thành, chuyển sang vây hãm…

+ 21/1/1887, Pháp chiếm được Ba Đình, nghĩa quân phải rút lên Mã Cao…, Nhiều thủ lĩnh hi sinh…

+ Hè 1887, khởi nghĩa kết thúc…

- Ý nghĩa: Là giai đoạn mở đầu cho phong trào chống Pháp ở Thanh Hóa… * Khởi nghĩa Hùng Lĩnh (1887-1892)

- Địa bàn: là căn cứ kháng chiến ở Vĩnh Lộc- Thanh Hóa - Lãnh đạo: Tống Duy Tân, Cầm Bá Thước…

- Tổ chức: xây dựng ở mỗi huyện 1 cơ lính khoảng 200 người… - Phương thức tác chiến: tổ chức các trận đánh tấn công quân Pháp - Hoạt động:

+ 1889-1890, chiến đấu anh dũng, mở các cuộc tấn công quân Pháp, gây cho chúng nhiều thiệt hại…

+ Pháp tập trung lực lượng đàn áp, nghĩa quân phải chuyển hoạt động lên miền Tây Thanh Hóa…

+ 10/1892, Tống Duy Tân bị bắt… khởi nghĩa coi như thất bại + Cầm Bá Thước duy trì cuộc chiến đấu thêm 1 thời gian nữa… - Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước, chiến đấu bất khuất…

* Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896)

- Địa bàn: Hương Khê là huyện miền núi nằm ở phía Tây Hà Tĩnh, đại bản doanh của cuộc khởi nghĩa; địa bàn trải rộng 4 tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh-Bình… - Lãnh đạo: Phan Đình Phùng, Cao Thắng…

- Tổ chức: chia thành 15 quân thứ, mỗi quân thứ đặt dưới sự chỉ huy của một tướng lĩnh có năng lực, uy tín…

- Phương thức tác chiến: chiến tranh du kích, đánh địch dưới nhiều hình thức (cơng đồn, chặn đường tiếp tế, dùng cạm bẫy, hầm chông…)

- Hoạt động:

+ 1885-1888: giai đoạn chuẩn bị lực lượng, xây dựng cơ sở chiến đấu…

+ 1889-1892: đánh thắng nhiều trận càn, tấn công 1 số đồn trại của Pháp… Pháp mở cuộc càn quét lớn vào Ngàn Trươi… Nghĩa quân tập kích vào thị xã Hà Tĩnh, phá nhà lao, giải phóng hơn 700 tù chính trị…

+ 1893-1896:

Phá thế bao vây và mở rộng địa bàn bằng việc mở các cuộc tấn công vào tỉnh lị Nghệ An, đồn Nu (Thanh Chương-Nghệ An)…

3/1894 mở cuộc tập kích vào thị xã Hà Tĩnh, nhưng sau đó phải rút lui…

Cuối 1894, thắng trận lớn ở núi Vụ Quang… 1895, Phan Đình Phùng hi sinh…

Đầu 1896, khởi nghĩa chấm dứt…

- Ý nghĩa: Gây cho địch nhiều phen khốn đốn, là đỉnh cao của phong trào Cần Vương…

* Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) - Địa bàn:

chia thành 4 giai đoạn:

- 1884-1892: gồm hàng chục toán nghĩa quân, hoạt động lẻ tẻ khắp Yên Thế, chưa có sự chỉ huy và lãnh đạo thống nhất… 1892, Đề Nắm mất, Đề Thám trở thành thủ lĩnh tối cao…

- 1893-1897:

+ Mở rộng địa bàn hoạt động ra nhiều vùng (Bắc Giang, Bắc Ninh)… + Pháp tập trung lực lượng đánh lên Yên Thế…

+ Đề Thám tổ chức bắt cóc 1 số tên thực dân… gây xơn xao dư luận… + Chính quyền thực dân chủ động giảng hòa với Đề Thám…

+ Nghĩa quân tranh thủ thời gian hịa hỗn vừa sản xuất, vừa xây dựng lực lượng…

+ 11/1895: Pháp tấn cơng, nghĩa qn phục kích, tiêu hao nhiều sinh lực địch, nhưng cũng gặp nhiều tổn thất…

+ 12/1897: giảng hòa lần 2, nhưng Đề Thám vẫn ngấm ngầm củng cố lực lượng…

- 1898-1908: nghĩa quân tranh thủ thời gian hịa hỗn tổ chức sản xuất, sắm sửa vũ khí, luyện tập quân sự; giao tiếp với nhiều nhà yêu nước (Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Kì Đồng)…; Pháp cũng ráo riết chuẩn bị lực lượng để đánh địn quyết định…

+ Thực dân Pháp tấn cơng trở lại… + Phong trào suy yếu dần và tan rã…

-> ý nghĩa: là phong trào đấu tranh tự phát của nông dân, gây cho địch nhiều tổn thất…

Câu 5: Nêu ý nghĩa lịch sử của phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân ta trong những năm cuối thế kỉ XIX?

- Thể hiện tinh thần yêu nước, chiến đấu bất khuất vì độc lập, tự do của nhân dân ta…

- Gây nhiều khó khăn cho thực dân Pháp trong quá trình bình định của chúng…

- Chứng minh vai trị và sức mạnh to lớn của giai cấp nơng dân trong phong trào yêu nước chống Pháp…

- Là bước kế tục phong trào kháng chiến chống Pháp giai đoạn trước, là tiền đề cho phong trào yêu nước giai đoạn sau phát triển…

c.2. Mức độ Thơng hiểu:

Câu 6: Vì sao thực dân Pháp tiến hành cơng cuộc xâm lược Việt Nam trong nửa sau thế kỉ XIX?

- Trong nửa sau thế kỉ XIX, Pháp chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, nhu cầu về thuộc địa, thị trường tăng mạnh…

- Việt Nam là quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên, đông dân… là nơi cung cấp nguyên, nhiên liệu, nhân công giá rẻ…

- Từ thế kỉ XVII, tư bản Pháp đã gây dựng được các cơ sở cho cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam…

- Việt Nam giữa thế kỉ XIX đang khủng hoảng về mọi mặt:

+ Chính trị: Theo chế độ quân chủ chuyên chế, quyền lực tập trung vào tay vua… nhưng đến giai đoạn này đã lâm vào khủng hoảng, không đủ sức thống trị như cũ…

Nông nghiệp, công-thương nghiệp ngày càng sa sút; tài chính khó khăn…

Một số chủ trương, chính sách của nhà nước gây bất lợi cho sự phát triển kinh tế…

+ Xã hội:

Đời sống của nhân dân ngày càng cực khổ… Hàng loạt cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra…

-> đất nước khủng hoảng, tiềm lực suy yếu, tạo thuận lợi cho cuộc xâm lược của tư bản Pháp

- Nhà Nguyễn thi hành chính sách “bế quan tỏa cảng”, “cấm đạo”, bài xích đạo Thiên Chúa … càng tạo cớ cho thực dân Pháp xâm lược

Câu 7: Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê (1885-1896) được coi là cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương?

- Về thời gian: là cuộc khởi nghĩa kéo dài nhất trong phong trào …

- Lãnh đạo: Phan Đình Phùng là 1 văn thân nổi tiếng, đỗ Tiến sĩ, từng là đại quan triều đình…

- Lực lượng tham gia: huy động sự ủng hộ, tham gia của đông đảo nhân dân từ miền xuôi đến miền ngược (dẫn chứng…)

- Địa bàn: lan rộng khắp 4 tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh-Bình, sang cả Lào…

- Tổ chức: chặt chẽ…, có đại bản doanh, xây dựng nhiều căn cứ liên lạc với nhau…

- Chiến thuật: linh hoạt, chủ động sáng tạo, gây cho địch nhiều tổn thất… - Tinh thần chiến đấu: kiên cường, bền bỉ, lập nhiều chiến công lớn (dẫn chứng…)

c.3. Mức độ Vận dụng (cấp độ thấp và cấp độ cao):

Câu 8: Chứng minh rằng Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược trong nửa sau thế kỉ XIX là tất yếu.

* Khẳng định: Việt Nam bị thực dân Pháp xâm lược trong nửa sau thế kỉ XIX là tất yếu…

* Chứng minh:

- Từ thế kỉ XV-XVI, sau những cuộc phát kiến địa lí, các nước thực dân phương Tây đã tiến hành xâm lược thuộc địa…

- Trong nửa sau thế kỉ XIX, các nước tư bản phương Tây chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, nhu cầu về thuộc địa, thị trường tăng mạnh, đã đua nhau đi xâm chiếm thuộc địa…

- Các nước phương Đông là quốc gia giàu tài nguyên thiên nhiên, đông dân, kinh tế kém phát triển, chế độ phong kiến đang khủng hoảng… là đối tượng xâm lược của tư bản phương Tây…

- Nhiều nước ở phương Đông đã bị xâm lược và biến thành thuộc địa của tư bản phương Tây…

- Trong nước: Đến giữa thế kỉ XIX, dưới sự thống trị của nhà Nguyễn: + Kinh tế lạc hậu, kém phát triển…

+ Chính trị: khủng hoảng…

+ Xã hội: mâu thuẫn gay gắt, nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra… ->tiềm lực đất nước suy yếu, khối đoàn kết dân tộc rạn nứt

* Kết luận: trong bối cảnh thế giới, khu vực và trong nước như thế, Việt Nam bị xâm lược là tất yếu…

Câu 9: Phân tích hồn cảnh lịch sử và đặc điểm của cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược từ 1858 đến 1884?

* Hoàn cảnh lịch sử:

- Giữa thế kỉ XIX, các nước phương Tây đua nhau đi xâm chiếm thuộc địa… - Các nước phương Đông đứng trước nguy cơ bị xâm lược:

+ Một số nước tiến hành cải cách, canh tân đã giữ vững được độc lập, chủ quyền…

+ Nhiều nước duy trì đường lối cũ nên bị thơn tính…

- Trước khi Pháp xâm lược, Việt Nam là quốc gia độc lập, đạt một số thành tựu về văn hóa, chính trị khủng hoảng, kinh tế lạc hậu, mâu thuẫn xã hội gay gắt…

- Khi thực dân Pháp xâm lược, triều Nguyễn có kháng chiến nhưng dè dặt,

Một phần của tài liệu Sáng kiến kinh nghiệm, SKKN Một số kinh nghiệm dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử ở trường THPT Chuyên (Trang 39 - 61)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w