Xác định chân rơ-le:

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống chiếu sáng tín hiệu trên sa bàn điện ôtô (Trang 80 - 86)

- Lật nắp capô lên Còi thường nằ mở phía trước mui xe hoặc nằ mở dưới gầm xẹ

d) Xác định chân rơ-le:

Hình 3.33. Xác định chân của rơle 4 chân

* Cách xác định loại rơ le 4 chân

- Có 2 loại rơ le 4 chân: Rơ le thường đóng và rơ le thường mở. - Đối với rơ le thường mở:

- Có tất cả 4 chân. Bao gồm 2 chân của cuộn dây rơ le và 2 chân tiếp điểm (như 1 khóa K ở trạng thái mở).

- Dùng am-pe kế đo sự thông mạch của từng cặp chân trong tổng số 4 chân. - Chỉ có 1 cặp chân là thông mạch với nhau, đó là 2 chân của cuộn dây rơ lẹ - Ta suy ra 2 chân còn lại là 2 chân tiếp điểm.

- Lúc này ta dùng am-pe kế đo 2 chân tiếp điểm sẽ không thông mạch với nhaụ Sau đó dùng ác quy cấp điện cho 2 chân cuộn dây rơ le đồng thời dùng am-pe kế đo sự thông mạch của 2 chân tiếp điểm. Nếu 2 chân tiếp điểm thông mạch là rơ le còn hoạt động.

* Cách xác định loại rơ le 5 chân

- Ở rơ le 5 chân thỳ sẽ có 2 chân của cuộn dây điều khiển. Và 3 chân chân còn lại sẽ có một chân chung và 2 chân tiếp điểm. Một tiếp điểm thường đóng với một chân chung.

- Dùng am-pe kế đo sự thông mạch ở các cặp cuộn dâỵ Sẽ nhận được 2 cặp dây thông nhaụ Dây còn lại sẽ là 1 tiếp điểm thường mở. Khi đó bật đồng hồ đo điện trở ở mức x1 Ohm thỳ ở cặp nào có giá trị điện trở cao hơn cặp đó sẽ là 2 đầu cuộn dâỵcặp còn lại là 2 tiếp điểm thường đóng.

- Xác định chân chung của 2 tiếp điểm thường đóng. Cắm 2 đầu cuộn dây vào 2 cực của ác quỵ Dùng 1 chân của đồng hồ đo điện trở cắm vào 1 chân tiếp điểm thường mở. Chân còn lại sẽ cắm vào 1 trong 2 chân tiếp điểm thường đóng. Khi đồng hồ đo điện trở thông mạch ở chân nào thỳ chân đó sẽ là chân chung.

3.4. Tạo pan

3.4.1. Tạo pan cho từng vị trí, bộ phận

a) Tạo pan ở các bóng đèn

Có thể tạo các pan như:

- Tháo các bóng đèn ra khỏi các đui đèn. Việc này sẽ khiến cho các đèn không sáng hay không phát tín hiệu mặc dù mạch đó được đấu đúng. Buộc người thực hành phải xem lại các chi tiết trên hệ thống hoặc kiễm tra xem mạch bị gián đoạn ở đâụ Và cách khắc phục lỗị

- Tháo các giắc cắm đui đèn. Pan này sẽ làm cho các bóng đèn không được thông mass hay cấp dương, mạch bị gián đoạn và đèn cũng không sáng được.

Hình 3.34. Tạo pan ở giắc cắm đèn pha

- Đảo các vị trí của chân bóng đèn tới giắc cắm. Khi đảo vị trí thì sẽ gây ra sự nhầm lẫn cho người lắp mạch vì điều khiển ở một chế độ mà đèn lại phát ra một chế độ khác. (ví dụ như khi chúng ta đảo vị trí giắc cắm đèn pha cốt thỳ người đấu mạch sẽ bị sai khi chuyển pha cốt với nhaụ)

- Sử dụng các bóng đèn có công suất bé vào nơi cần công suất lớn và ngược lạị Tạo pan này có thể làm cho tính năng làm việc của bóng đèn không thỏa mãn yêu cầu và cũng có thể gây cháy các bóng đèn có công suất nhỏ nếu như không lắp đúng và không lắp qua rơ le hay cầu chì khi đấu vào mạch.

b) Tạo pan ở các rơ le

- Thay đổi vị trí chân rơ le với giắc cắm sẽ làm cho việc đấu mạch bị nhầm lẫn nếu người thực hành không đo lại các chân giắc.

Hình 3.35. Tạo pan ở rơ le

- Thay các rơ le hỏng vàọ Việc này đương nhiên sẽ làm cho mạch không điều khiển được khi đóng công tắc.

- Tháo cầu chì bảo vệ trên rơ lẹ Ở một số loại rơ le còn có cả cầu chì bảo vệ trên đó. Khi tháo cầu chì ra thỳ rơ le sẽ không thể điều khiển đóng ngắt công tắc được nữạ c) Tạo pan ở cầu chì

- Lắp cầu chì cháy hỏng vào hộp cầu chì. - Tháo dây nối từ cầu chì ra giắc cắm.

Các pan trên sẽ làm cho mạch bị đứt quảng tại vị trí cầu chì dòng điện sẽ không đi qua được cầu chì và mạch không hoạt động

- Dùng các loại cầu chì chịu tải thấp. Khi đấu vào những mạch có cường độ dòng điện cao sẽ dể xảy ra sự đứt, cháy cầu chì.

d) Tạo pan ở các loại công tắc và cả công tắc đa năng

- Tháo dây nối từ chân công tắc ra đầu dây cắm. Mạch đi qua công tắc sẽ không được thông mạch.

Hình 3.37. Tạo pan ở giắc nối công tắc

- Đấu 2 đầu dây công tắc chung với nhaụ Công tắc vẫn có dòng điện đi qua nhưng không thể tự ngắt hay tự đóng được.

- Ở công tắc đa năng có thể tạo pan. Đấu sai các đầu dây, rút một số giắc cắm, ngắt các tiếp điểm trong công tắc.

e) Tạo pan ở còi

- Ngắt các tiếp điểm thường đóng trong còị Tháo còi và uốn cong các cần tiếp điểm khiến cho mạch qua cuộn dây sẽ không được thông mass.

Hình 3.38. Tạo pan ở còi điện

- Vặn núm, ốc điều chỉnh còị Khi vặn quá ra ngoài thì tiếp điểm sẽ không bị ngắt khi có từ trường ở cuộn dây vì còi lõi thép không thể đi xuống và mở tiếp điểm. Khi vặn còi vào sâu qua thỳ tiếp điểm sẽ không nối mass được cho cuộn dâỵ Hai phương pháp trên sẽ làm cho màng còi không rung được. Dẫn đến còi không kêụ

f) Tạo pan trên đường dâỵ

- Đấu chéo, lệch các đường dâỵ Tức là các đường dây sẽ đi sai mạch. Pan này có thể gây chập mạch, loạn mạch. Và hệ thống sẽ không hoạt động

- Ngắt quảng đường dâỵ Cắt đường dây, không đấu vào giắc cắm.

H ình 3.39. Tạo pan trên đường dây

- Lắp thêm các điện trở trên đường dây làm dòng điện yếu đị Khi lắp thêm các điện trở có trở kháng cao sẽ làm đèn không sáng được hay sáng yếụ Hoặc là còi kêu nhỏ g) Tạo pan ở khóa điện

Hình 3.40. Tạo pan ở khóa điện

- Không đấu dây vào các chân của khóa điện. Khi thực hiện bước này sẽ khiến cho khóa điện không thực hiện được các lệnh của người điều khiển ở các chế độ như Start Ig.

- Đảo vị trí của các chân giắc của khóa điện. Việc này làm cho sự điều khiển của khóa điện bị sai chế độ.

Một phần của tài liệu Xây dựng hệ thống chiếu sáng tín hiệu trên sa bàn điện ôtô (Trang 80 - 86)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(92 trang)
w