- Lật nắp capô lên Còi thường nằ mở phía trước mui xe hoặc nằ mở dưới gầm xẹ
a) Đo, kiểm tra, sửa chữa mạch chiếu sáng.
3.3.3. Mạch còi và chuông nhạc
Còi điện:
- Do đó, lại có dòng qua cuộn dây lõi thép đi xuống. Sự đóng mở của tiếp điểm làm trục màng rung dao động với tần số 250 – 400 Hz → màng rung tắc động vào không khí, phát ra tiếng kêụ
Tụ điện hoặc điện trở được mắc song song tiếp điểm KK’ để bảo vệ tiếp điểm khỏi bị cháy khi dòng điện trong cuộn dây bị ngắt (C = 0,14 –0,17μF).
Kiểm tra và khắc phục mạch
- Kiểm tra sự thông mạch của cuộn dây trong còi điện bằng cách dùng đồng hồ đo điện trở giữa 2 đầu cuộn dâỵnếu giá trị điện trở bằng 0 hoặc xấp xỉ thì cuộn dây có thể bị đứt hoặc ngắn mạch cần phải thay còi mớị
- Kiểm dòng từ ác quy đến đầu cuộn dâỵ Dòng điện phải thỏa mãn giá trị hiệu điện thế khoảng 12V .
- Kiểm tra màng của loa có bị rạn nứt thủng hay ko bằng cách quan sát.
- Kiểm tra vít điều chỉnh còi: Vít điều chỉnh còi phải điều chỉnh được còi bằng cách xoay vít. Dùng tô vít 2 cạnh xoay và Kiểm tra có sự thay đổi âm thanh còi khi thữ còi bằng ác quỵ
- Đo giá trị của tụ điện nằm trong khoảng ( C = 0,14 – 0,17 µF).
- Kiểm tra chạm mát: Kiểm tra các đầu dây của còi xem có bị chạm mát ra vỏ còi hay không. Dùng đồng hồ vạn năng và đo giá trị điện trở giữa 2 đầu dây với vỏ còị Nếu có sự thông mạch tức đồng hồ có báo giá trị thì còi đã bị chạm mạch và không kêu được, hoặc là luôn kêu khi đấu mạch.
- Kiểm tra tiếp xúc của tiếp điểm. Còi không kêu có thể do tiếp điểm ko tiếp xúc được với nhau dẫn đến không có sự thông mạch cho cuộn dây và không sinh ra từ hóa và sẽ không điều khiển được màng loạ
- Kiểm tra tính đàn hồi của lòa xo lá: Việc đàn hồi của lò xo lá quyết định đến tần số rung của màng loa và không khí tạo nên tiếng kêụ Vậy cần kiểm tra khả năng đàn hồi của lò xo lá để điều chỉnh tiếng còị