7. Kết cấu của đề tài
3.2. Khuyến nghị
3.2.4. Đối với sinh viên
Phần lớn nguyên nhân dẫn đến sự hạn chế về việc nhận thức về việc làm của sinh viên hầu như xuất phát từ chính hành vi và thái độ của bản thân sinh viên khi cịn đang trong q trình trau dồi kiến thức và rèn kỹ năng cá nhân. Để tìm kiếm việc làm sau khi tốt nghiệp sinh viên phải đóng vai trị chủ động và tích cực trong suốt q trình học tập tại trường. Năng lực của sinh viên là yếu tố quyết định trong sự thành cơng tìm kiếm việc làm. Muốn vậy:
Sinh viên cần có quyết tâm, có mục đích để từ đó tạo động lực học tập cho sinh viên trong quá trình học tập ở nhà trường. Ngồi ra, cịn phải chọn ngành học và nghề nghiệp phù hợp với các tiêu chí như: sở thích, năng lực và nhu cầu
23
xã hội,… Từ đó, có thể phát triển cơng việc một cách dài lâu và đúng với năng lực vốn có của bản thân sinh viên đó. Ngồi học kiến thức và kĩ năng chuyên môn, sinh viên cần thêm năng lực hay các kĩ năng mềm về một số mặt khác như: vốn ngoại ngữ, kĩ năng làm việc, nói trước đám đơng, thuyết trình… và hoạt động nhóm phong cách làm việc chuyên nghiệp: văn, thể, mỹ. Việc thiết lập nhiều mối quan hệ cũng sẽ giúp cho sinh viên dễ dàng trong việc tiếp cận đến những công ty khác nhau giúp ta nhiều sự lựa chọn phù hợp cho chính bản thân mình. Mọi sinh viên cần nhận thức được rằng phần đông các nhà tuyển dụng luôn đặt cao yêu cầu việc trải nghiệm, kinh nghiệm. Một khi sinh viên được trải nghiệm nhiều hơn, các kỹ năng tay nghề cũng sẽ cao hơn, thành thạo công việc hơn.
Một môi trường đúng với chuyên ngành được đào tạo sẽ có lợi cho cả hai bên, sinh viên sẽ làm tốt hơn cơng việc của mình và bên tuyển dụng sẽ có được những người có trình độ chun mơn, năng lực phù hợp với yêu cầu của họ song giúp làm tăng hiệu quả và chất lượng công việc nhiều hơn.
24
Tiểu kết chương 3
Trên cơ sở kết quả nghiên cứu về mặt lý luận và thực tiễn tác giả đưa ra 3 nhóm giải pháp nhằm nâng cao nhận thức việc làm sau khi tốt nghiêp trong thời gian tới, đó là: nâng cao các chính sách phúc lợi cho người lao động là sinh viên, tích cực học tập rèn luyện tiếp thu kiến thức chuyên môn, tăng cường thực hiện công tác tư vấn nghề nghiệp cho sinh viên trên cơ sở nhu cầu thị trường. Cùng với đó, tác giả cũng đưa ra một số khuyến nghị đối với nhà trường; khoa Pháp luật hành chính; đội ngũ giảng viên, cố vấn học tập và sinh viên. Tuy nhiên, giải pháp và khuyến nghị cần thực hiện đồng bộ, linh hoạt và nhanh chóng nó khơng chỉ nâng cao nhận thức của sinh viên về việc làm sau khi tốt nghiệp mà còn thể hiện sự quan tâm của Lãnh đạo nhà trường, là yếu tố tạo ra sự khác biệt trong các chính sách dành cho sinh viên, qua đó khẳng định thương hiệu của trường Đại học Nội vụ Hà Nội trong hệ thống các trường đại học hiện nay.
25
KẾT LUẬN
Việc làm là hoạt động lao động tạo ra thu nhập mà không bị pháp luật cấm. Trong xã hội văn minh hiện nay con người chỉ có làm việc thì con người mới có thể tồn tại được. Vì thế vấn đề việc làm sau khi tốt nghiệp thu hút rất nhiều sự quan tâm của sinh viên các trường đại học chung và sinh viên trường đại học Nội vụ Hà Nội nói riêng, cụ thể ở đây là 50 sinh viên lớp Thanh tra 21B, khoa Pháp luật hành chính, trường Đại học Nội vụ Hà Nội. Bằng những nghiên cứu lý luận và khảo sát thực tế nhóm nghiên cứu đưa ra một số kết luận nổi bật sau:
Đa số sinh viên lớp Thanh tra 21B, khoa Pháp luật hành chính, trường Đại học Nội vụ Hà Nội đều nhận thức được vấn đề nhận thức việc làm sau khi tốt nghiệp ở sinh viên năm nhất là rất cần thiết.
Chiếm 90% sinh viên mong muốn tìm được một cơng việc đúng ngành học là Chuyên ngành Thanh tra. Điều đó chứng tỏ mục tiêu học tập của sinh viên lớp Thanh tra 21B là rất rõ ràng. Từ đó, sẽ tạo động lực, tạo sự quyết tâm cho sinh viên học tập và rèn luyện trong hơn ba năm sắp tới.
Đặc biệt, không chỉ muốn một công việc đúng ngành học sinh viên lớp Thanh tra 21B, khoa Pháp luật hành chính cịn muốn những cơng việc chủ chốt của nhà nước như Chánh án Tòa án nhân dân tối cao chiếm tới 22% số sinh viên chọn đây là một con số khơng nhỏ vì Chánh án Tịa án nhân dân tối cao là vị trí đúng ngành tư pháp của đất nước, thì chắc chắn trình độ cử nhân luật khơng thể đáp ứng vị trí và tính chất cơng việc. Nhưng đó là ước mơ, từ đó một lần nữa sẽ tạo tạo động lực cho sinh viên học tập và rèn luyện.
Tuy nhiên, một số bộ phận sinh chưa nhận thức được lợi ích của việc nhận thức việc làm của sinh viên năm nhất. Nhận thức sớm về việc làm rất quan trọng, ảnh hưởng rất lớn đến sinh viên lớp Thanh tra 21B, nó là công cụ để sinh viên tạo động lực để học tập và phát triển bản thân. Từ đó, sinh viên viên rõ tận dụng tốt những lợi thế của bản thân.
Tóm lại, nhận thức về việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên rất rộng với nhiều nội dung khác nhau. Trong phạm vi thời gian và khả năng nghiên cứu,
26
nhóm tác giả chỉ đề cập những khía cạnh cơ bản nhất về nhận việc làm sau tốt nghiệp của sinh viên như nhận thức, nhu cầu, mong muốn việc làm và các yếu tố ảnh hưởng đến lựa chọn việc làm của sinh viên. Đây sẽ là một trong những công trình nghiên cứu làm tiền đề cho các cơng trình nghiên cứu sau với quy mơ khác nhau để tiếp tục nghiên cứu, khai thác và có những giải pháp nhằm nâng cao hơn nữa nhận thức của sinh viên về việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội trong thời gian sắp tới.
27
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Diện, “Thực trạng việc làm của sinh viên sau tốt nghiệp”,
https://bit.ly/3Jjc8WX, Truy cập ngày 11/02/2022.
2. Thân Trung Dũng, “Việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp - Một vấn đề nan giải”, https://bit.ly/3HPitsP, Truy cập ngày 11/02/2022.
3. Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đảng lần thứ VII, Nxb. Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội.
4. Trần Hằng - Bình Minh (2011), Từ điển tiếng Việt dành cho học sinh, Nxb.
Từ điển Bách Khoa, Hà Nội.
5. Loigiaihay.com, “Thực tiễn là gì? Nhận thức là gì? Theo quan điểm duy vật
biện chứng: Thực tiễn có vai trị gì đối với nhận thức?, https://bit.ly/3Lsx2on
,Truy cập ngày 11/02/2022.
6. Vũ Thị Nho, “Khái niệm sinh viên”, https://123docz.net/trich-doan/639596-
khai-niem-sinh-vien.htm, Truy cập ngày 7/11/2022.
7. Phạm Đình Nghiệm và cộng sự, “Vấn đề việc làm của nhóm sinh viên khoa
Kinh Tế - Luật”, https://123docz.net/document/271430-van-de-lam-viec-
nhom-cua-sinh-vien-khoa-kinh-te-luat.htm, Tuy cập ngày 24/12/2021.
8. Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng, Đà Nẵng.
9. Hoàng Phê (2000), Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng, Đà Nẵng.
10. Nguyễn Lê Hà Phương, “Khái niệm việc làm, vai trò của việc làm và giải
quyết việc làm trong nền kinh tế”, https://bit.ly/33dAQIS, Truy cập ngày
12/02/2022.
11. Quốc hội (2019), Bộ luật lao động, Nxb. Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội. 12. Phạm Tuấn Vũ, “Tốt nghiệp là gì?”, https://bit.ly/3oGiCax, Truy cập ngày
11/02/2022.
13. Wikipedia,“Nhận thức”, https://bit.ly/3BfCt5h, Truy cập ngày 10/02/2022.
PHỤ LỤC Phụ lục 01
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
Để đánh giá thực trạng nhận thức về việc làm của sinh viên sau khi tốt nghiệp của sinh viên, nhóm tác giả tiến hành nghiên cứu đề tài “Nhận thức về
vấn đề việc làm sau khi tốt nghiệp của sinh viên lớp Thanh tra 21B , khoa Pháp luật hành chính , trường Đại học Nội vụ Hà Nội”. Rất mong các bạn
tham gia bằng cách “X” hoặc khoanh tròn vào phương án phù hợp với suy nghĩ của bạn trong các câu hỏi dưới đây.
Câu hỏi 1: Mong muốn của bạn là có cơng việc đúng ngành mình đang học hay một công việc khác ?
a. Công việc đúng ngành học b. Một công việc khác.
Câu hỏi 2: Bạn thấy việc sinh viên có suy nghĩ tìm việc từ năm thứ nhất là cầt thiết?
a. Rất cần thiết b. Không cần thiết
c. Tùy vào nhu cầu mỗi người
Câu hỏi 3: Bạn nghĩ ngành học của bạn hiện tại sau khi ra trường có cơ hội kiếm được việc làm khơng?
a. Có b. Không c. Chưa chắc chắn
Câu hỏi 4: Mức lương mong muốn của bạn sau này ?
a. Dưới 3 triệu b. Từ 3- 6 triệu c. Từ 6-10 triệu d. Trên 10 triệu e. Trên 20 triệu f. Một con số khác:………………………………………………………
Câu hỏi 5: Công việc bạn muốn làm sau khi học ngành Luật - Chuyên ngành Thanh tra là gì?
a. Thanh tra viên tại các sở ban ngành b. Làm trong một công ty Luật
c. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao
d. Một ý kiến khác:....................................................................................
Câu hỏi 6: Việc nghiên cứu việc làm sớm sẽ giúp ích gì cho sinh viên trong tương lai?
a. Giúp sinh viên cập nhật thông tin sớm về cơ hội việc làm của bản thân b. Giúp sinh viên chủ động hơn trong việc dành thời gian rèn luyện, học tập và
nghiên cứu
c. Giúp sinh viên ý thức về việc nâng cao kiến thức và kỹ năng là cần thiết d. Trong quá trình nghiên cứu sinh viên có nhiều động lực để từ đó phát triển và
hoàn thiện bản thân
e. Cho sinh viên biết được bản thân u thích với cơng việc đó hay là khơng f. Giúp sinh viên xác định hướng đi tốt hơn cho việc làm sau này
g. Phát triển được các kỹ năng mềm cho bản thân h. Khơng giúp ích gì nhiều cho sinh viên
i. Một ý kiến khác: (vui lòng ghi rõ)……………………………………
Câu hỏi 7: Đánh dấu (X) để sắp xếp thứ tự ưu tiên khi bạn chọn một công việc (Mức quan trọng) Các yếu tố Mức độ quan trọng Khơng quan trọng Bình thường Quan trọng Rất quan trọng
Thời gian làm việc Tiền lương Các khoản phúc lợi Tầm nhìn của cơng ty
Địa điểm làm việc Điều kiện làm việc
Vị trí việc làm