, Nguyen Quy Hao1 Tran Ngo Hoang Dung1 Bui Thi Nhu Phuong2 Phan The Huy2 Dao Thanh Son 1*
S. TORNO, J TORANO ,M MENÉNDEZ, M GENT, I ÁLVAREZ (2011).
LIỆU CÓ TIỀM NĂNG CHỐNG TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT TRÊN MƠ HÌNH ĐỘNG VẬT
TRÊN MƠ HÌNH ĐỘNG VẬT
Dương Minh Trí*, Nguyễn Ngọc Hồng
Trường Đại học Công nghệ TP.HCM
*Tác giả liên lạc: duongminh_tri@yahoo.com
(Ngày nhận bài: 22/4/2018; Ngày duyệt đăng: 25/5/2018)
TĨM TẮT
Mục đích của nghiên cứu nhằm đánh giá hoạt động chống oxy hóa và tiềm năng chống tăng đường huyết của cao chiết ethanol từ 15 loài thực vật mọc phổ biến ở miền Nam Việt Nam. Kết quả cho thấy cao chiết ethanol từ lá chôm chôm (Nephelium lappaceum) và lá xồi (Mangifera indica) có hoạt tính chống oxy hóa cao nhất với giá trị IC50 trong phương pháp DPPH lần lượt là 6,85 µg/ml và 10,46 µg/ml, cao hơn 1,27 lần và 1,94 lần so với đối chứng ascorbic acid (IC50 = 5,39 µg/ml). Trong phương pháp FRAP giá
trị chống oxy hóa của cao chiết lá chơm chơm là 6428 ± 74 μmol Fe2+/L và cao chiết lá
xoài là 4259 40 μmol Fe2+/L, giá trị này bằng 0,56 lần và 0,37 lần so với ascorbic
acid (11390 ± 98 μmol Fe2+/L). Hàm lượng phenol tổng có trong lá chơm chơm và lá
xồi lần lượt là 168,73 8,45 mg GAE/g và 104,67 7,02 mg GAE/g khô. Hàm lượng flavonoid tổng số của hai loại cao chiết lá chơm chơm và lá xồi lần lượt là 74,45 0,81 mg RE/g và 82,33 9,61 mg RE/g khơ. Hoạt tính làm ổn định đường huyết của cao ethanol được nghiên cứu trên mơ hình in vivo gây tăng đường huyết trên chuột. Sự ảnh
hưởng của cao chiết đến lượng đường với liều thử 100-200mg.kg-1, kết quả cho thấy
chuột uống cao chiết ethanol từ lá chơm chơm và lá xồi ở nồng độ 200mg.kg-1 thể trọng
có nồng độ đường trong máu giảm đáng kể so với nhóm chứng tăng đường huyết và
tương đương với nhóm được sử dụng thuốc đặc trị glibenclamide (10mg.kg-1 thể trọng).
Từ khóa: Cao chiết ethanol, chống oxy hóa, Mangifera indica, Nephelium lappaceum.