Thực hiện các Nhiệm vụ, Đề án thuộc Chiến lược 2295 và Kế hoạch

Một phần của tài liệu Ba__o_ca__o_da__nh_gia___to____ng_ke____t_Chie____n_lu__o____c_doi_bo_74bcb (Trang 39 - 48)

2. KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC 2295 VÀ KẾ HOẠCH 914

2.6. Thực hiện các Nhiệm vụ, Đề án thuộc Chiến lược 2295 và Kế hoạch

Quyết định số 2295 ngày 17/12/2014 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 8 nhiệm vụ; Quyết định số 914 ngày 27/5/2016 của Thủ tướng Chính phủ cụ thể hóa 8 nhiệm vụ này thành 11 nhiệm vụ.

Theo quyết định, cấp Trung ương được giao triển khai 10 nhiệm vụ (Bộ Tài ngun và Mơi trường chủ trì 8 nhiệm vụ; Bộ Khoa học và Công nghệ một nhiệm vụ; Bộ Giáo dục và Đào tạo một nhiệm vụ); các tỉnh triển khai một nhiệm vụ là lập chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ trong phạm vi quản lý của tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển.

Kết quả thực hiện các nhiệm vụ, đề án, chương trình thuộc Chiến lược 2295 và Kế hoạch 914 trong Bảng 3.

Bảng 3. Tình hình triển khai các nhiệm vụ, chương trình, đề án thuộc Chiến lược 2295 và Kế hoạch 914 Tên nhiệm vụ theo

QĐ số 2295/QĐ-TTg (tổng số 08 nhiệm vụ)

Tên nhiệm vụ theo QĐ số 914/QĐ-TTg (tổng số 11 nhiệm vụ)

Kết quả thực hiện Thời gian Cơ quan chủ trì

I. Xây dựng và ban hành chính sách, pháp luật về QLTHVB

1. Đề án hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật và cơ chế chính sách về QLTHĐB

1. Hồn thiện khung thể chế và chính sách về QLTHVB

Hệ thống thể chế và chính sách cơ bản đã được xây dựng.

Một số kết quả chính bao gồm:

- Bộ TNMT trình Quốc hội và đã thông qua Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo số 82/2015/QH13 tạo hành lang

pháp lý để triển khai phương thức quản lý tổng hợp tài

nguyên, bảo vệ môi trường biển và hải đảo dựa trên tiếp cận hệ sinh thái.

- Bộ TNMT trình Chính phủ và đã ban hành Nghị định số

40/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 quy định chi tiết thi hành

một số điều của Luật tài nguyên, môi trường biển và hải đảo.

- Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Thông tư số

49/2017/TT-BTNMT ngày 30/11/2017 của Bộ TN&MT về

lập, điều chỉnh chương trình QLTHVB nhằm hướng dẫn

triển khai đồng bộ và thống nhất QLTHVB trên cả nước.

- Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Thông tư số

74/2017/TT-BTNMT ngày 29/12/2017 quy định kỹ thuật

về lập quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ.

- Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Thông tư số

29/2016/TT-BTNMT ngày 12/10/2016 quy định kỹ thuật

thiết lập hành lang bảo vệ bờ biển.

- Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Thông tư số

2017 Bộ Tài nguyên

Tên nhiệm vụ theo QĐ số 2295/QĐ-TTg (tổng số 08 nhiệm vụ)

Tên nhiệm vụ theo QĐ số 914/QĐ-TTg (tổng số 11 nhiệm vụ)

Kết quả thực hiện Thời gian Cơ quan chủ trì

10/2016/TT-BTNMT ngày 16/5/2016 quy định chi tiết nội

dung, thể thức, thời điểm báo cáo về quản lý tổng hợp tài

nguyên và bảo vệ môi trường biển và hải đảo.

Ngồi ra Bộ TNMT cũng đã trình ban hành hoặc ban hành

các nghị định, quyết định, thông tư liên quan khác. 2. Đề án phân chia ranh

giới quản lý biển ven

bờ cho các địa phương

ven biển

Tại Công văn số 4417/BNV/CQĐP ngày 25/9/2015 của Bộ Nội vụ có ý kiến khơng đề xuất triển khai nhiệm vụ này vào

Kế hoạch hành động do vào thời gian đó Bộ đang thực hiện

xác định phương án phân định ranh giới quản lý hành chính

trên biển trong khn khổ dự án Hồn thiện, hiện đại hóa hồ sơ, bản đồ địa giới hành chính và xây dựng cơ sở dữ liệu về địa giới hành chính theo nhiệm vụ được phê duyệt tại Quyết định số 513/QĐ-TTg ngày 02/5/2012 của Thủ tướng Chính phủ.

Đến nay, Dự án cơ bản đã hoàn thành các nhiệm vụ, cơ bản

hoàn thành phương án phân định ranh giới quản lý hành

chính biển, đảo đối với cấp xã, cấp huyện và cấp tỉnh trên

phạm vi 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và đang

xem xét trình cấp có thẩm quyền quyết định.

2015-2016 Bộ Nội vụ 3. Đề án xây dựng cơ sở dữ liệu và hệ thống thông tin tổng hợp phục vụ QLTHĐB 2. Hồn thiện hệ thống thơng tin tổng hợp phục vụ QLTHVB

Chưa thực hiện, tuy nhiên trong thời gian tới, dự kiến sẽ thực hiện nội dung xây dựng cơ sở dữ liệu và hệ thống thông tin tổng hợp phục vụ QLTHĐB trong Dự án “Xây dựng cơ sở

dữ liệu tài nguyên và môi trường biển và hải đảo quốc gia

(giai đoạn 2)”. Bên cạnh đó, trong khn khổ Dự án “Thiết

lập nền tảng cho QLTHVB tại một số địa phương ven biển Việt Nam” được Bộ TNMT và KOICA phối hợp thực hiện cũng sẽ xây dựng cơ sở dữ liệu và hệ thống thông tin tổng

2015-2018 Bộ Tài nguyên

Tên nhiệm vụ theo QĐ số 2295/QĐ-TTg (tổng số 08 nhiệm vụ)

Tên nhiệm vụ theo QĐ số 914/QĐ-TTg (tổng số 11 nhiệm vụ)

Kết quả thực hiện Thời gian Cơ quan chủ trì

hợp phục vụ QLTHVB.

II. Khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo tồn đa dạng sinh học vùng bờ 4. Xây dựng phân vùng

chức năng đới bờ

3. Phân vùng chức năng

vùng bờ Đang thực hiện: - Ở cấp quốc gia, trong giai đoạn từ 2015 – 2116, căn cứ

Điều 44 của Luật biển Việt Nam, đã xây dựng dự thảo Quy hoạch sử dụng biển Việt Nam đến năm 2050. Tuy nhiên đến

năm 2017 khi Luật quy hoạch được ban hành, Bộ Tài

nguyên và Môi trường được giao lập Quy hoạch không gian biển quốc gia dựa trên cơ sở kế thừa Quy hoạch sử dụng

biển Việt Nam. Đồng thời, Bộ Tài nguyên và Môi trường

cũng đang chủ trì lập Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng tài nguyên vùng bờ thời kỳ 2021 – 2030, tầm nhìn đến năm 2045.

- Ở cấp địa phương, 13 tỉnh thành phố trực thuộc trung ương có biển đã tổ chức triển khai phân vùng chức năng vùng bờ trên địa bàn theo nhiều cách tiếp cận khác nhau và ở phạm vi khác nhau, bao gồm phân vùng sử dụng tổng hợp cho toàn tỉnh, thành phố, phân vùng cho một phạm vi nhất định hoặc theo ngành, chẳng hạn như đối với ngành thủy sản

2018-2020 Bộ Tài nguyên

và Môi trường

5. Đề án xây dựng và triển khai các mơ hình đồng quản lý tài nguyên, sinh cảnh và 4. Xây dựng hướng dẫn về đồng quản lý tài nguyên vùng bờ và áp dụng thí điểm tại một

Tuy Đề án chưa được thực hiện do chưa được phê duyệt và

thiếu nguồn kinh phí nhưng các mơ hình đồng quản lý tài

nguyên, sinh cảnh và các hệ sinh thái biển và ven biển dựa

vào cộng đồng đã và đang được triển khai ở nhiều địa

2017-2020 Bộ Tài nguyên

Tên nhiệm vụ theo QĐ số 2295/QĐ-TTg (tổng số 08 nhiệm vụ)

Tên nhiệm vụ theo QĐ số 914/QĐ-TTg (tổng số 11 nhiệm vụ)

Kết quả thực hiện Thời gian Cơ quan chủ trì

các hệ sinh thái số địa phương ven biển phương, chủ yếu dưới hình thức dự án thí điểm mơ hình do

các tổ chức trong và ngoài nước thực hiện. Hiện nay, nhiều địa phương ven biển đã triển khai các mơ hình, chẳng hạn như đồng quản lý khu bảo tồn và du lịch sinh thái/cộng đồng trong khu bảo tồn; đồng quản lý khai thác, bảo vệ, nuôi trồng

thủy sản, đồng quản lý hệ sinh thái, đồng quản lý loài quý

hiếm.v.v.

Đối với nhiệm vụ xây dựng hướng dẫn về đồng quản lý, các hướng dẫn về đồng quản lý cho các đối tượng quản lý khác

nhau chủ yếu được xây dựng dưới dạng các sổ tay hướng

dẫn trong khuôn khổ các dự án thí điểm về đồng quản lý.

Chỉ có hướng dẫn về đồng quản lý trong bảo vệ nguồn lợi

thủy sản đã được luật hóa sau khi Luật Thủy sản 2017 được

ban hành và có hiệu lực. 6. Xây dựng và triển

khai các chương trình nghiên cứu khoa học hỗ trợ QLTHĐB

5. Xây dựng và triển khai các chương trình nghiên cứu khoa học hỗ trợ QLTHVB

Đã thực hiện. Ngày 25/3/2016, Bộ Khoa học và Công nghệ

ban hành Quyết định số 589/QĐ-BKHCN về mục tiêu, nội

dung, dự kiến sản phẩm của Chương trình khoa học và cơng

nghệ trọng điểm cấp quốc gia giai đoạn 2016-2020 “Nghiên

cửu khoa học và công nghệ phục vụ quản lý biển, hải đảo và phát triển kinh tế biển”, mã số KC.09/16-20. Một trong những nội dung nghiên cứu chính của Chương trình là Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho công tác quản lý tổng hợp đới bờ, phân vùng chức năng và quy hoạch không gian biển (đặc biệt vùng biển và hải đảo xa bờ); Hoàn thiện các mơ hình và các giải pháp khai thác sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường theo hướng phát triển bền vững các vùng biển và hải đảo Việt Nam.

2016-2020 Bộ Khoa học và

Tên nhiệm vụ theo QĐ số 2295/QĐ-TTg (tổng số 08 nhiệm vụ)

Tên nhiệm vụ theo QĐ số 914/QĐ-TTg (tổng số 11 nhiệm vụ)

Kết quả thực hiện Thời gian Cơ quan chủ trì

III. Phịng ngừa, kiểm sốt ơ nhiễm, giảm thiểu tổn thất do thiên tai và ứng phó biến đổi khí hậu, nước biển dâng 6. Xây dựng hướng dẫn

giám sát ô nhiễm môi trường dựa vào cộng đồng và áp dụng thí điểm tại một số địa phương ven biển

Chưa thực hiện do chưa được phê duyệt và thiếu nguồn kinh phí. 2017- 2020 Bộ Tài nguyên và Môi trường 7. Xây dựng và triển khai thực hiện các chương trình, kế hoạch quản lý chất thải; kiểm soát các nguồn ô nhiễm

môi trường từ đất liền

và các hoạt động trên

biển

7. Đánh giá, kiểm kê

các nguồn thải từ đất

liền và trên biển

Nhiệm vụ “Xây dựng và triển khai thực hiện các chương trình, kế hoạch quản lý chất thải; kiểm soát các nguồn ô nhiễm môi trường từ đất liền và các hoạt động trên biển” do chưa được phê duyệt Thuyết minh nhiệm vụ.

Tuy nhiện, Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam đã thực hiện các Dự án “Đánh giá tải lượng chất thải ảnh hưởng đến môi

trường biển Trung Bộ Việt Nam (từ Thanh Hóa đến Bình

Thuận”; Dự án “Đánh giá tải lượng chất thải ảnh hưởng đến môi trường biển Nam Bộ và Tây Nam Bộ Việt Nam từ Bà Rịa – Vũng Tàu đến Kiên Giang”; Dự án “Điều tra, đánh giá

hiện trạng và tác động của các nguồn thải trên biển đến môi

trường và đề xuất giải pháp quản lý nguồn thải trên biển

phục vụ quản lý tổng hợp tài nguyên - môi trường biển, hải đảo vịnh Bắc Bộ (giai đoạn 1 từ Quảng Ninh đến Ninh Bình)”; Dự án "Điều tra, đánh giá hiện trạng và tác động của các nguồn thải trên biển đến môi trường và đề xuất giải pháp quản lý nguồn thải trên biển phục vụ quản lý tổng hợp tài

nguyên – môi trường biển, hải đảo Nam Bộ (từ Bà Rịa –

Vũng Tàu đến Kiên Giang)"

2017 - 2020 Bộ Tài nguyên

Tên nhiệm vụ theo QĐ số 2295/QĐ-TTg (tổng số 08 nhiệm vụ)

Tên nhiệm vụ theo QĐ số 914/QĐ-TTg (tổng số 11 nhiệm vụ)

Kết quả thực hiện Thời gian Cơ quan chủ trì

IV. Đào tạo, tăng cường năng lực và nâng cao nhận thức về QLTHVB 8. Đề án tăng cường

nguồn lực cho quản lý tổng hợp đới bờ các cấp

8. Xây dựng và thực hiện kế hoạch tăng cường nguồn nhân lực phục vụ QLTHVB

Các chương trình, kế hoạch đào tạo phát triển nguồn nhân

lực về quản lý tổng hợp đới bờ đã và đang được triển khai tại

cả cấp trung ương và địa phương. Tại cấp trung ương, từ

năm 2018, Trường Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ tài nguyên và môi trường thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường đã thực hiện nhiệm vụ “Xây dựng và thực hiện kế hoạch tăng cường nguồn nhân lực phục vụ quản lý tổng hợp vùng bờ”. Các hoạt động tăng cường nguồn nhân lực phục vụ quản lý tổng hợp vùng bờ đang được triển khai trong khn khổ các khóa đào tạo/lớp bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý tài nguyên và môi trường dành cho các cán bộ quản lý. Bên cạnh đó, hoạt động đào tạo, phát triển nguồn nhân lực còn được thực hiện thông qua các dự án hợp tác quốc tế do Bộ Tài nguyên và Môi trường phối hợp với các đối tác quốc tế thực hiện, chẳng hạn như các Dự án “Thiết lập nền tảng cho quản lý tổng hợp vùng bờ tại một số tỉnh ven biển Việt Nam” (phối hợp với KOICA); Dự án “Tăng cường thực hiện Chiến lược phát

triển bền vững biển Đông Á tại Việt Nam giai đoạn 2015 –

2019” (phối hợp với PEMSEA).v.v.

Tại địa phương, hàng năm đều tổ chức các hoạt động đào tạo, phát triển nguồn nhân lực về biển và hải đảo thông qua các khóa tập huấn, hội nghị, hội thảo, tuyên truyền phổ biến kiến thức cho các bên liên quan khác nhau, trong đó các nội

dung về QLTHVB. Việc tổ chức Tuần lễ Biển và Hải đảo

Việt Nam, hoạt động hưởng ứng Ngày Đại dương thế giới

hàng năm và các sự kiện bên lề khác đã giúp tuyên truyền

2018-2020 Bộ Tài nguyên

Tên nhiệm vụ theo QĐ số 2295/QĐ-TTg (tổng số 08 nhiệm vụ)

Tên nhiệm vụ theo QĐ số 914/QĐ-TTg (tổng số 11 nhiệm vụ)

Kết quả thực hiện Thời gian Cơ quan chủ trì

nhiều nội dung về QLTHVB đến được với đông đảo cán bộ, doanh nghiệp và cộng đồng ven biển.

9. Xây dựng và triển

khai chương trình

khung và giáo trình đào

tạo về QLTHVB bậc đại học và sau đại học

Thực hiện Luật Giáo dục đại học năm 2012, các cơ sở giáo

dục đại học và đào tạo đã quan tâm đến QLTHVB và triển

khai việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển

QLTHVB và quản lý tài nguyên và môi trường biển đảo, cụ thể như sau:

- Về các nội dung liên quan trực tiếp chương trình đào tạo và giáo trình ngành quản lý tổng hợp đới bờ, quản lý tài nguyên

và môi trường biển đảo: mở 04 ngành mới đào tạo bậc đại

học và thạc sĩ thí điểm gồm quản lý tài nguyên và môi

trường biển đảo; quản lý biển, luật biển và quản lý biển tại một số trường đại học6.

- Về các ngành đào tạo với chương trình đào tạo với học

phần về QLTHVB: 36 cơ sở giáo dục đại học có ngành đào

tạo đại học, 15 cơ sở giáo dục đại học có ngành đào tạo thạc sĩ, 10 cơ sở giáo dục đại học có ngành đào tạo tiến sĩ ngành quản lý tài nguyên thiên nhiên.

- Về các ngành đào tạo có tích hợp nội dung QLTHVB hoặc quản lý và quy hoạch biển trong chương trình đào tạo: 78 cơ sở giáo dục đại học có ngành đào tạo đại học, 33 cơ sở giáo dục đại học có ngành đào tạo thạc sĩ, 17 cơ sở giáo dục đại học có ngành đào tạo tiến sĩ.

2017-2018 Bộ Giáo dục và

Đào tạo

10. Xây dựng và triển Tính đến hết năm 2017, các hoạt động truyền thông về 2016-2020 Bộ Tài nguyên

Tên nhiệm vụ theo QĐ số 2295/QĐ-TTg (tổng số 08 nhiệm vụ)

Tên nhiệm vụ theo QĐ số 914/QĐ-TTg (tổng số 11 nhiệm vụ)

Kết quả thực hiện Thời gian Cơ quan chủ trì

khai chương trình

truyền thông về

QLTHVB

QLTHVB lồng ghép trong các hoạt động tuyên truyền hàng

năm của Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam (như Tuần lễ

Biển và Hải đảo; Ngày Môi trường thế giới…).

Từ năm 2018, do thay đổi về tổ chức với việc thành lập

Trung tâm Truyền thông tài nguyên và môi trường, Bộ Tài

nguyên và Môi trường. Hiện tại, các hoạt động về truyền

thông liên quan đến chức năng nhiệm vụ của Trung tâm.

Môi trường

V. Xây dựng và triển khai QLTHVB tại các địa phương

11. Xây dựng và triển

khai chương trình

QLTH tài nguyên vùng bờ tại 28 tỉnh, thành phố trung ương có biển

Hiện tại, việc lập Chương trình quản lý tổng hợp tài nguyên vùng bờ theo quy định tại Thông tư số 49/2017/TT-BTNMT

ngày 30/11/2017 của Bộ TNMT quy định kỹ thuật về lập,

Một phần của tài liệu Ba__o_ca__o_da__nh_gia___to____ng_ke____t_Chie____n_lu__o____c_doi_bo_74bcb (Trang 39 - 48)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)