PHẦN 5: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN I/ Mục tiờu: Giỳp HS:

Một phần của tài liệu TỔng hợp các chuyên đề BDHS sinh 8 (Trang 44 - 48)

III/ Tiến trỡnh dạy học:

1. Chức năng: Vừa thực hiện chức năng nội tiết, vừa thực hiện

PHẦN 5: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN I/ Mục tiờu: Giỳp HS:

I/ Mục tiờu: Giỳp HS:

- Kiến thức:

+ So sỏnh được hệ TK vận động và hệ TK sinh dưỡng. + Nắm được cấu tạo của phõn hệ giao cảm và đối giao cảm.

+ Nắm chắc cấu tạo là chức năng cỏc giỏc quan trong cơ thể người.

+ Nắm cỏc tật về mắt, tai để từ đú cú biện phỏp phũng trỏnh, giữ gỡn và vệ sinh tai, mắt.

- Kĩ năng: Rốn luyện kĩ năng quan sỏt, phõn tớch tranh hỡnh. - Thỏi độ: Giỏo dục HS ý thức bảo vệ hệ thần kinh và giỏc quan.

II/ Đồ dựng dạy học:

+ Tranh cấu tạo nơron, cầu mắt, cơ quan phõn tớch thị giỏc, cơ quan phõn tớch thớnh giỏc.

+ Tranh cấu tạo hệ thần kinh sinh dưỡng, phõn hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm, cấu tạo rẽ tuỷ, dõy thần kinh tuỷ.

III/ Tiến trỡnh dạy học:

1. Kiểm tra bài cũ:

Cõu 1: Trỡnh bày chức năng của da.

Cõu 2: Chức năng che chở của da do bộ phận nào đảm nhận?

2. Bài mới:

Cõu1: Mụ tả cấu tạo một nơron điển hỡnh. Chức năng cơ bản của nơron là gỡ?

Nơron gồm những loại nào?

* Cấu tạo:

+ Nơron là tế bào thần kinh cấu tạo gồm: thõn nơron chứa nhõn lớn, nhiều tua ngứn phõn nhỏnh( sợi nhỏnh) và 1 tua dài( sợi trục)

+ Phần lớn cỏ tua dài được bao bởi bao mielin.

* Chức năng: Nơron cú 2 chức năng cơ bản là cảm ứng và dẫn truyền xung thần kinh.

+ Cảm ứng: Nơron cú khả năng phỏt sinh xung TK khi cú kớch thớch. Kớch thớch nơron xung TK.

+ Dẫn truyền xung TK theo 1 chiều nhất định: Sợi nhỏnh thõn nơron sợi trục. * Cú 3 loại nơron:

+ Nơron hướng tõm( nơron cảm giỏc): Thõn nằm ngoài trung ương TK, dẫn truyền xung TK về trung ương TK.

+ Nơron trung gian( Nơron liờn lạc): Nằm trong TW TK, đảm bảo việc liờn hệ giữa cỏc nơron.

+ Nơron li tõm( nơron vận động): Thõn nằm trong TW TK, truyền xung TK tới cỏc cơ quan phản ứng.

Cõu 2: Vỡ sao núi : nơron là đơn vị cấu tạo và là đơn vị chức năng của hệ thần

kinh?

- Nơron là đơn vị cấu tạo của mụ TK núi riờng và hệ TK núi chung vỡ:

+ Thõn nơron và sợi nhỏnh tạo nờn chất xỏm của vỏ đại nóo, vo tiểu nóo, cỏc nhõn dưới vỏ, trong chất xỏm và cỏc hạch thần kinh ngoại biờn( giao cảm và đối giao cảm)

+ Sợi trục của nơron phần lớn là cú bao mielin tập hợp thành chất trắng trong trung ương TK( nóo, tuỷ) trừ sợi sau của sợi sau hạch dõy giao cảm và đối giao cảm hệ TK sinh dưỡng.

Sợi trục phõn nhỏnh, tận cựng là cỏc chuỳ xinap. Trong chuỳ xinap cú cỏc bọng chứa chất mụi giới hoỏ học do nơron tổng hợp nờn cú chức năng chuỷờn giao thụng tin từ nơron tới nơron tiếp sau hoặc cỏc cơ quan nơron tiếp nhận kớch thớch từ mụi trường.

- Nơron là đơpn vị chức năng của hệ TK:

Nơron cú chức năng hưng phấn và dẫn truyền. Nơron là thành phần chủ yếu của 1 cung phản xạ mà phản xạ là chức năng của hệ TK vỡ mọi hoạt động của cơ tể đều là phản xạ.

Cung PX thụng thường gồm nơron hướng tõm, nơron trung gian, nơron li tõm.

Cõu 3: Nờu những đặc điểm chứng tỏ hệ TK ở người tiến hoỏ hơn ở thỳ:

- Cỏc thành phần tương đối giống nhau gồm bộ nóo, tuỷ sống và cỏc dõy TK nhưng nóo người phỏt triển hơn nóo của ĐV và cú hiện tượng đầu hoỏ rừ rệt.

- Tỉ lệ giữa nóo và tuỷ sống tăng lờn thể hiện mức độ tiến hoỏ của tổ chức thần kinh .

- Khối lượng nóo người chiếm tỉ lệ 1/45 khối lượng cơ thể cũn những ĐV khỏc nhỏ hơn

VD: cỏ voi 1/2000, voi( 1/500)...

- Nóo người cú sự tăng lờn về diện tớch bề mặt của vỏ nóo nhờ cỏc khe, rónh ăn sõu vào bờn trong: Chỉ cú 1/3 bề mặt lộ ra ngoài cũn 2/3 nằm sõu trong cỏc khe, rónh làm tổng diện tớch vỏ nóo lờn tới 220.000mm2 với chiều dày trung bỡnh là 2-3 mm chứa tới 100 tỉ nơron.

Cõu 4: So sỏnh hệ TK vận động và hệ TK sinh dưỡng? * Giống nhau:

- Về cấu tạo: Gồm bộ phận TW nằm trong nóo bộ và tủy sống, bộ phận ngoại biờn gồm đường dẫn truyền hướng tõ về thụ quan và TW TK và cỏc đường li tõm từ TW đến cơ quan đỏp ứng.

- Về chức năng: Tham gia điều khiển, điều hoà và phối hợp hoạt động của cỏc cơ quan bằng cơ chế phản xạ.

* Khỏc nhau:

Hệ TK vận động Hệ TK sinh dưỡng Cấu tạo Bộ phận TƯ Chất xỏm Vỏ nóo - Cỏc nhõn xỏm trong

trụ nóo

- Sừng bờn chất xỏm tuỷ sống

Cột giữa tuỷ sống

Bộ phận ngoại biờn( riờng cỏc sợi li tõm) Nơron vận động đi từ TƯ đến thẳng cỏc bắp cơ. - Cú 2 nơron: nơron trước hạch và nơron sau hạch. - Hạch TK sinh dưỡng là nơi chuyển giao xinap giữa nơron trước hạch và nơron sau hạch đến cỏc cơ quan.

Chức năng Điều khiển, điều hoà

phối hợp cỏc hoạt động cú ý thức đối với hệ cơ và hệ xương.

Điều hoà hoạt động của cỏc cơ quan sinh dưỡng( nội tạng) khụng cú sự tham gia của ý thức.

Cõu 5: Phõn biệt cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động:

Cung PX cú đường TK li tõm là nơron đi thẳng từ trung ương TK tới cơ quan đỏp ứng( cỏc cơ võn)

Cung PX sinh dưỡng: Đường TK li tõm từ TW TK tới cơ quan đỏp ứng bao gồm 2 nơron trước hạch và nơron sau hạch liờn hệ với nhau ở hạch TK cảm giỏc.

Cõu 6: Nờu cấu tạo của nơ ron?

Nơron cú thõn hỡnh sao, bờn trong chứa nhõn, quanh thõn cú nhiều sợi nhỏnh, và 1 sợi trục dài cú bao miờlin.

Chức năng cơ bản của nơron là cảm ứng và dẫn truyền. Cú 3 loại nơron:

+ Nơron hướng tõm( cảm giỏc) + Nơron trung gian( Liờn lạc) + Nơron li tõm( vận động)

Cõu 7: Tớnh chất của TB nún cú gỡ khỏc so với tế bào que? Tớnh chất đú cú liờn

quan đến khả năng nhỡn NTN?

- TB nún cú ngưỡng kớch thớch cao đũi hỏi ỏnh sỏng đủ mạnh mới cú khả năng hưng phấn nờn cú thể coi TB nún là TB nhỡn ban ngày và là TB tiếp nhận cỏc kớch thớch về màu sắc. Cú 3 loại TN hỡnh nún tiếp nhận 3 loại màu sắc cơ bản: lam, lục, đỏ. Tuỳ theo tỉ lệ của 3 loại tế bào khỏc nhau bị kớch thớch mà cho ta cảm nhận những màu khỏc nhau.

- TB que cú ngưỡng kớch thớch thấp, cú khả năng hưng phấn với ỏnh sỏng yếu nờn cú thể coi TB que là TB nhỡn ban đờm. Tuy nhiờn hỡnh ảnh thu được ban đờm ko thật rừ và ko thấy được màu sắc của vật do ỏnh sỏng yếu khụng đủ làm tế bào nún hưng phấn.

Cõu 8: Tại sao đọc sỏch lõu lại mỏi mắt? Tại sao núi : căng mắt ra mà nhỡn.

Điều đú cú ý nghĩa gỡ và xảy ra khi nào?

- Đọc sỏch phải nhỡn gần nờn mắt phải điều tiết căng độ cong để nhỡn rừ chữ trong sỏch. Độ cong thỷ tinh thể liờn quan đến độ co dón của cơ thể mi. Khi cơ thể mi co, độ cong thuỷ tinh thể căng và ngược lại.

Sự co liờn tục của thể mi co liờn tục nờn khi ngồi đọc sỏch lõu ta sẽ cú cảm giỏc mỏi mắt.

- “ Căng mắt ra mà nhỡn” là ý núi vận dụng tối đa sự co của co thể mi khi nhỡn gần để quan sỏt từng chi tiết nhỏ của vật. Hoặc khi nhỡn vật ở nơi thiếu ỏnh sỏng mắt mở to, cơ vũng ở đồng tử dón ra, cơ phúng xạ co ở mức tối đa để đồng tử dó rộng đảm bảo đủ độ sỏng gõy hưng phấn được TB que trờn màng lưới nhón cầu mắt giỳp ta nhỡn được.

Cõu 9: Phản xạ cú điều kiện là gỡ? Nờu những điều kiện cần để thành lập được 1

PXCĐK?

- PXCĐK là PX mới được hỡnh thành trong quỏ trỡnh sống, qua học tập rốn luyện hoặc trải nghiệm trong đời sống.

VD: Nghe nhắc đến chanh, khế, mơ là nước bọt tiết ra.

- Muốn thành lập PXCĐK với 1 kớch thớch bất kỡ cần cú sự kết hợp giữa cỏc kớch thớch bất kỡ( là kớch thớch cú điều kiện( KTCĐK) với kớch thớch của 1 PXKĐK muốn thành lập và KTCĐK tỏc động trước kớch thớch KĐK của PXKĐK vài giõy. Quỏ trỡnh kết hợp 2 kớch thớch đú phải được lặp lại nhiều lần và được thường xuyờn củng cố.

Kớ giỏo ỏn đầu tuần 8 Ngày 8/10/1012.

TTCM: .

.....................................................o0o................................................................. Tuần 9:

NS: 5/10/2012.

Một phần của tài liệu TỔng hợp các chuyên đề BDHS sinh 8 (Trang 44 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w