Sự phối hợp hoạt động của cỏc tuyến nội tiết.

Một phần của tài liệu TỔng hợp các chuyên đề BDHS sinh 8 (Trang 80 - 88)

V: Sự điều hoà và phối hợp hoạt động của cỏc tuyến nội tiết 1: Điều hoà hoạt động của cỏc tuyến nội tiết

2: Sự phối hợp hoạt động của cỏc tuyến nội tiết.

VD: Sự phối hợp hoạt động của tuyến tuỵ và tuyến trờn thận.

- Sự điều hoà, phối hợp hoạt động của cỏc tuyến nội tiết cú tỏc dụng duy trỡ đảm bảo cho cỏc quỏ trỡnh sinh lớ trong cơ thể diễn ra bỡnh thường.

Kớ giỏo ỏn đầu tuần 32

Tế bào bờta Đảo tuỵ Tế bào anpha

Tiết insulin Tiết

glucagụn

Glucozơ Glicogen Glucozơ

Đường huyết giảm đến mức bỡnh

thường

Đường huyết tăng đến mức bỡnh

thường

(+) (+)

Ngày 08/04/2013 TTCM: Tuần 33 NS: 10/04/2013 ễN TẬP ĐỀ CƯƠNG ễN TẬP

Cõu 1: Bài tiết đúng vai trũ quan trọng như thế nào với cơ thể sống ? Hệ bài tiết nước tiểu cú cấu tạo như thế nào?

- Bài tiết là quỏ trỡnh lọc và thải ra mụi trường ngồi cỏc chất cặn bó do hoạt động trao đổi chất của tế bào thải ra, một số chất thừa đưa vào cơ thể quỏ liều lượng để duy trỡ tớnh ổn định của mụi trường trong, làm cho cơ thể khụng bị nhiễm độc, đảm bảo cỏc hoạt động diễn ra bỡnh thường.

- Cơ quan bài tiết gồm: phổi, da, thận (thận là cơ quan bài tiết chủ yếu). Cũn sản phẩm của bài tiết là CO2; mồ hụi; nước tiểu.

- Hệ bài tiết nước tiểu gồm: thận, ống dẫn nước tiểu, búng đỏi và ống đỏi.

- Thận gồm 2 triệu đơn vị thận cú chức năng lọc mỏu và hỡnh thành nước tiểu. Mỗi đơn vị chức năng gồm cầu thận (thực chất là 1 bỳi mao mạch), nang cầu thận (thực chất là hai cỏi tỳi gồm 2 lớp bào quanh cầu thận) và ống thận.

Cõu 2: Trỡnh bày quỏ trỡnh tạo thành nước tiểu ở cỏc đơn vị chức năng của thận ? Thực chất của quỏ trỡnh tạo thành nước tiểu là gỡ ?

- Sự tạo thành nước tiểu gồm 3 quỏ trỡnh:

+ Qua trỡnh lọc mỏu ở cầu thận: mỏu tới cầu thận với ỏp lực lớn tạo lực đẩy nước và cỏc chất hoà tan cú kớch thước nhỏ qua lỗ lọc (30-40 ăngtron) trờn vỏch mao mạch vào nang cầu thận (cỏc tế bào mỏu và prụtờin cú kớch thước lớn nờn khụng qua lỗ lọc). Kết quả tạo ra nước tiểu đầu trong nang cầu thận.

+ Quỏ trỡnh hấp thụ lại ở ống thận: nước tiểu đầu được hấp thụ lại nước và cỏc chất cần thiết (chất dinh dưỡng, cỏc ion cần cho cơ thể...).

+ Quỏ trỡnh bài tiết tiếp (ở ống thận): Hấp thụ chất cần thiết, bài tiết tiếp chất thừa, chất thải tạo thành nước tiểu chớnh thức.

- Thực chất của quỏ trỡnh tạo thành nước tiểu là quỏ trỡnh lọc mỏu.

Cõu 3 : Trỡnh bày đặc điểm cấu tạo và chức năng của da ?

- Da cấu tạo gồm 3 lớp:

+ Lớp biểu bỡ gồm tầng sừng và tầng tế bào sống. + Lớp bỡ gồm sợi mụ liờn kết và cỏc cơ quan. + Lớp mớ dưới da gồm cỏc tế bào mỡ.

- Bảo vệ cơ thể: chống cỏc yếu tố gõy hại của mụi trường như: sự va đập, sự xõm nhập của vi khuẩn, chống thấm nước thoỏt nước. Đú là do đặc điểm cấu tạo từ cỏc sợi của mụ liờn kết, lớp mỡ dưới da và tuyến nhờn. Chất nhờn do tuyến nhờn tiột ra cũn cú tỏc dụng diệt khuẩn. Sắc tố da gúp phần chống tỏc hại của tia tử ngoại. - Điều hồ thõn nhiệt: nhờ sự co dón của mao mạch dưới da, tuyến mồ hụi, cơ co chõn lụng, lớp mỡ dưới da chống mất nhiệt.

- Nhận biết kớch thớch của mụi trường: nhờ cỏc cơ quan thụ cảm. - Tham gia hoạt động bài tiết qua tuyến mồ hụi.

- Da cũn là sản phẩm tạo nờn vẻ đẹp của con người.

Cõu 4: Trỡng bày cấu tạo và chức năng của nơron ?

a. Cấu tạo của nơron gồm: + Thõn: chứa nhõn.

+ Cỏc sợi nhỏnh: ở quanh thõn.

+ 1 sợi trục: dài, thường cú bao miờlin (cỏc bao miờlin thường được ngăn cỏch bằng eo Răngvờo tận cựng cú cỳc xinap – là nơi tiếp xỳc giữa cỏc nơron.

b. Chức năng của nơron: + Cảm ứng(hưng phấn)

+ Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiều (từ sợi nhỏnh tới thõn, từ thõn tới sợi trục).

Cõu 5: Trỡnh bày cỏc bộ phõn của hệ thần kinh và thành phần cấu tao của chỳng ?

a. Dựa vào cấu tạo hệ thần kinh gồm:

+ Bộ phận trung ương gồm bộ nóo tương ứng.

+ Bộ phận ngoại biờn gồm dõy thần kinh và cỏc hạch thần kinh. + Dõy thần kinh: dõy hướng tõm, li tõm, dõy pha.

b. Dựa vào chức năng, hệ thần kinh được chia thành:

+ Hệ thần kinh vận động (cơ xương) điều khiển sự hoạt động của cơ võn (là hoạt động cú ý thức).

+ Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều hoà hoạt động của cỏc cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản (là hoạt động khụng cú ý thức).

Cõu 6: Trỡnh bày đặc điểm cấu tạo và chức năng của tuỷ sống ?

a. Cấu tạo ngoài:

- Tuỷ sống nằm trong cột sống từ đốt cổ thức I đến thắt lưng II, dài 50 cm, hỡnh trụ, cú 2 phàn phỡnh (cổ và thắt lưng), màu trắng, mềm.

- Tuỷ sống bọc trong 3 lớp màng: màng cứng, màng nhện, màng nuụi. Cỏc màng này cú tỏc dụng bảo vệ, nuụi dưỡng tuỷ sống.

- Chất xỏm nằm trong, hỡnh chữ H (do thõn, sợi nhỏnh nơron tạo nờn) là căn cứ (trung khu) của cỏc PXKĐK.

- Chất trắng ở ngoài (gồm cỏc sợi trục cú miờlin) là cỏc đường dẫn truyền nối cỏc căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với nóo bộ.

Cõu 7: Tại sao núi dõy thần kinh tuỷ là dõy pha ?

- Cú 31 đụi dõy thần kinh tuỷ.

- Mỗi dõy thần kinh tuỷ được nối với tuỷ sống gồm 2 rễ:

+ Rễ trước (rễ vận động) gồm cỏc bú sợi li tõm.: dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đi ra cơ quan đỏp ứng

+ Rễ sau (rễ cảm giỏc) gồm cỏc bú sợi hướng tõm.dẫn truyền xung thần kinh cảm giỏc từ cỏc thụ quan về trung ương

- Cỏc rễ tuỷ đi ra khỏi lỗ gian đốt sống nhập lại thành dõy thần kinh tuỷ. => Dõy thần kinh tuỷ là dõy pha: dẫn truyền xung thần kinh theo 2 chiều.

Cõu 8: Lập bảng so sỏnh cấu tạo và chức năng trụ nóo, nóo trung gian và tiểu nóo

Trụ nóo Nóo trung gian Tiểu nóo

Cấu tạo Gồm: hành nóo,

cầu nóo và nóo trung gian - Chất trắng bao ngoài - Chất xỏm là cỏc nhõn xỏm Gồm đồi thị và dưới đồi thị - Đồi thị và cỏc nhõn xỏm vựng dưới đồi là chất xỏm. - Vỏ chất xỏm nằm ngoài - Chất trắng là cỏc đường dẫn truyền liờn hệ giữa tiểu nóo với cỏc phần khỏc của hệ thần kinh.

Chức năng Điều khiển hoạt động của cỏc cơ quan sinh dưỡng: tuần hoàn, tiờu hoỏ, hụ hấp.

Điều khiển quỏ trỡnh trao đổi chất và điều hoà thõn nhiệt

Điều hoà và phối hợp cỏc hoạt động phức tạp.

Cõu 9: Giải thớch vỡ sao người say rượu thường cú biểu hiện chõn nam đỏ chõn chiờu trong lỳc đi ?

Khi uống nhiều rượu : rượu đó ngăn cản, ức chế sự dẫn truyền qua xinap giữa cỏc tế bào cú lỉờn quan đến tiểu nóo khiến sự phối hợp cỏc hoạt động phức tạp và giữ thăng bằng cho cơ thể bị ảnh hưởng.

Cõu 10: Mụ tả cấu tạo của đại nóo ?

- ở người, đại nóo là phần phỏt triển nhất. a. Cấu tạo ngồi:

- Rónh liờn bỏn cầu chia đại nóo thành 2 nửa bỏn cầu nóo.

- Cỏc rónh sõu chia bỏn cầu nóo làm 4 thuỳ (thuỳ trỏn, đỉnh, chẩm và thỏi dương) - Cỏc khe và rónh (nếp gấp) nhiều tạo khỳc cuộn, làm tăng diện tớch bề mặt nóo.

b. Cấu tạo trong:

- Chất xỏm (ở ngồi) làm thành vỏ nóo, dày 2 -3 mm gồm 6 lớp.

- Chất trắng (ở trong) là cỏc đường thần kinh nối cỏc phần của vỏ nóo với cỏc phần khỏc của hệ thần kinh. Hầu hết cỏc đường này bắt chộo ở hành tuỷ hoặc tủy sống. Trong chất trắng cũn cú cỏc nhõn nền.

Cõu 11: Trỡnh bày sự giống nhau và khỏc nhau về mặt cấu trỳc và chức năng giữa hai phõn hệ giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng ?

Đặc điểm so sỏnh phõn hệ giao cảm Phõn hệ đối giao cảm Giống

nhau Chức năng

điều hoà hoạt động của cỏc cơ quan nội tạng.

Khỏc nhau Chức năng Cấu tạo Trung ương Ngoại biờn gồm: - Hạch thần kinh - Nơron trướchạch - Nơ ron sau hạch

- Chức năng đối lập với phõn hệ đối giao cảm

- Cỏc nhõn xỏm nằm ở sừng bờn tuỷ sống( từ đốt tuỷ ngực I đến đốt tuỷ thắt lưng III)

- Chuỗi hạch nằm gần cột sống xa cơ quan phụ trỏch.

- Sợi trục ngắn - Sợi trục dài

Chức năng đối lập với phõn hệ giao cảm

- Cỏc nhõn xỏm nằm ở trụ nóo và đoạn cựng tuỷ sống. - Hạch nằm gần cơ quan phụ trỏch

- Sợi trục dài - Sợi trục ngắn

Cõu 12: Mụ tả cấu tạo cầu mắt núi chung và màng lưới núi riờng ?

1. Cấu tạo của cầu mắt : Gồm 3 lớp : Màng cứng(phớa trươs là màng giỏc), màng mạch( cú nhiều mạch mỏu và cỏc tế bào sắc tố đen) và màng lưới( chứa tế bào thụ cảm thị giỏc gồm tế bài nún và tế bào que).

2. Cấu tạo của màng lưới - Màng lưới gồm:

+ Cỏc tế bào nún: tiếp nhận kớch thớch ỏnh sỏng mạnh và màu sắc. + Tế bào que: tiếp nhận kớch thớch ỏnh sỏng yếu.

+ Điểm vàng (trờn trục mắt) là nơi tập trung cỏc tế bào nún, mỗi tế bào nún liờn hệ với tế bào thần kinh thị giỏc qua 1 tế bào 2 cực giỳp ta tiếp nhận hỡnh ảnh của vật rừ nhất.

Cõu 13 : Nờu cỏc tật của mắt ? Nguyờn nhõn và cỏch khắc phục

Cỏc tật của mắt Nguyờn nhõn Cỏch khắc phục

chỉ cú khả năng nhỡn gần

- Do khụng giữ đỳng khoảng cỏch khi đọc sỏch (đọc gần) => thể thuỷ tinh quỏ phồng.

lừm (kớnh cận).

Viễn thị là tật mắt chỉ cú khả năng nhỡn xa

- Bẩm sinh: Cầu mắt ngắn.

- Do thể thuỷ tinh bị lóo hoỏ (người già) => khụng phồng được.

- Đeo kớnh mặt lồi (kớnh viễn).

Cõu 14: Tai cú cấu tạo như thế nào ?

Tai gồm: Tai ngoài, tai giữa và tai trong. 1. Tai ngoài gồm:

- Vành tai (hứng súng õm) - ống tai (hướng súng õm).

- Màng nhĩ (truyền và khuếch đại õm). 2. Tai giữa gồm:

- 1 chuỗi xương tai ( truyền và khuếch đại súng õm). - Vũi nhĩ (cõn bằng ỏp suất 2 bờn màng nhĩ).

3. Tai trong gồm 2 bộ phận:

- Bộ phận tiền đỡnh và cỏc ống bỏn khuyờn cú tỏc dụng thu nhận cỏc thụng tin về vị trớ và sự chuyển động của cơ thể trong khụng gian.

- ốc tai cú tỏc dụng thu nhận kớch thớch súng õm + ốc tai xương (ở ngoài)

+ ốc tai màng (ở trong) gồm màng tiền đỡnh ở phớa trờn, màng cơ sở ở phớa dưới và màng bờn ỏp sỏt vào xương ốc tai. Màng cơ sở cú 24000 sợi liờn kết. Trờn màng cơ sở cú cơ quan Coocti chứa cỏc tế bào thụ cảm thớnh giỏc.

+ Giữa ốc tai xương và màng chứa ngoại dịch, trong ốc tai màng chứa nội dịch.

Cõu 15: Phõn biệt phản xạ cú điều kiện và phản xạ khụng điều kiện ?

Phản xạ khụng điều kiện Phản xạ cú điều kiện

Là phản xạ sinh ra đó cú, khụng cần phải học tập

Là phản xạ được hỡnh thành trong đời sống cỏ thể, là kết quả của quỏ trỡnh học tập, rốn luyện.

Cú tớnh chất loài và di truyền được ốcC tớnh chất cỏ thể và khụng di truyền được

Cú tớnh bền vững, tồn tại suốt đời Cú tớnh tạm thời, cú thể mất đi nếu khụng được củng cố.

Xảy ra tương ứng với kớch thớch Xảy ra bất kỡ khụng tương ứng với kớch thớch.

Trung ương thần kinh nằm ở trụ nóo và tuỷ sống

Trung ương thần kinh nằm ở lớp vở đại nóo

trước vạch kẻ.

Cõu 16: Sự hỡnh thành và ức chế phản xạ cú điều kiện cú ý nghĩa như thế nào đối với đời sống của con người.

- PXKĐK được hỡnh thành ở trẻ mới sinh từ rất sớm.

- ức chế PXCĐK xảy ra nếu PXCĐK đú khụng cần thiết đối với đời sống.

- Sự hỡnh thành và ức chế PXCĐK là 2 quỏ trỡnh thuận nghịch, quan hệ mật thiết với nhau làm cơ thể thớch nghi với điều kiện sống luụn thay đổi.

- ở người: học tập, rốn luyện cỏc thúi quen, cỏc tập quỏn tốt, nếp sống văn hoỏ chớnh là kết quả của sự hỡnh thành và ức chế PXCĐK.

Cõu 17: Tiếng núi và chữ viết cú vai trũ gỡ trong đời sống con người ?

1. Tiếng núi và chữ viết là tớn hiệu gõy ra cỏc phản xạ cú điều kiện cấp cao.

- Tiếng núi và chữ viết giỳp mụ tả sự vật, hiện tượng. Khi con người đọc, nghe cú thể tưởng tượng ra.

- Tiếng núi và chữ viết là kết quả của quỏ trỡnh học tập (đú là cỏc PXCĐK).

2. Tiếng núi và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau.

Cõu 18: Phõn biệt tuyến nội tiết với tuyến ngoại tiết ?

Đặc điểm so

sỏnh Tuyến ngoại tiết Tuyến nội tiết

Giống nhau - Cỏc tế bào tuyến đều tạo ra cỏc sản phẩm tiết. Khỏc nhau: - Kớch thước lớn hơn.

- Cú ống dẫn chất tiết đổ ra ngoài.

- Lượng chất tiết ra nhiều, khụng cú hoạt tớnh mạnh.

- Kớch thước nhỏ hơn.

- Khụng cú ống dẫn, chất tiết ngấm thẳng vào mỏu.

- Lượng chất tiết ra ớt, hoạt tớnh mạnh.

Cõu 19: Nờu vai trũ và tớnh chất của hooc mụn?

- Hoocmon là sản phẩm tiết của tuyến nội tiết.

1. Tớnh chất của hoocmon: + Mỗi hoocmon chỉ ảnh hưởng tới một hoặc một số cơ quan xỏc định.

+ Hoocmon cú hoạt tớnh sinh dục rất cao.

+ Hoocmon khụng mang tớnh đặc trưng cho loài. 2. Vai trũ của hoocmon: + Duy trỡ tớnh ổn định của mụi trường bờn trong cơ thể. + Điều hoà cỏc quỏ trỡnh sinh lớ diễn ra bỡnh thường.

Cõu 20: Tuyến yờn cú vai trũ như thế nào ?

- Tuyến yờn nằm ở nền sọ, cú liờn quan tới vựng dưới đồi. - Gồm 3 thuỳ: truỳ trước, thuỳ giữa, thuỳ sau.

+ Thuỳ trước: Tiết hoocmon kớch thớch hoạt động của nhiều tuyến nội tiết khỏc, ảnh hưởng đến sự tăng trưởng, sự trao đổi glucozơ, chất khoỏng.

+ Thuỳ sau: tiết hoocmon điều hoà trao đổi nước, sự co thắt cỏc cơ trơn (ở tử cung).

+ Thuỳ giữa; chỉ phỏt triển ở trẻ nhỏ, cú tỏc dụng đối với sự phõn bố sắc tố da. - Hoạt động của tuyến yờn chịu sự điều khiển trực tiếp hoặc giỏn tiếp của hệ thần kinh.

Cõu 21 : Vai trũ của tuyến giỏp ?

- Tuyến giỏp nằm trước sụ giỏp của thanh quản, nặng 20 – 25 gam.

- Tiết hoocmon tirỗin (cú thành phần chủ yếu là iốt), cú vai trũ quan trọng trong trao đổi chất và quỏ trỡnh chuyển hoỏ cỏc chất trong tế bào.

- Bệnh liờn quan đến tuyến giỏp: bệnh bướu cổ, bệnh bazơđụ (nguyờn nhõn, hậu quả SGK).

- Tuyến giỏp và tuyến cận giỏp cú vai trũ trao đổi muối canxi và photpho trong mỏu.

Cõu 22: Trỡnh bày chức năng của cỏc hooc mụn tuyến tuỵ ?

- Chức năng của tuyến tuỵ:

+ Chức năng ngoại tiết: tiết dịch tuỵ (do cỏc tế bào tiết dịch tuỵ). + Chức năng nội tiết: do cỏc tế bào đảo tuỵ thực hiện.

- Tế bào anpha tiết glucagụn. - Tế bào bờta tiết insulin.

Vai trũ của cỏc hoocmn tuyến tuỵ:

+ insulin: làm giảm đường huyết khi đường huyết tăng.

+ glucagụn: làm tăng đường huyết khi lượng đường trong mỏu giảm.

=> Nhờ tỏc động đối lập của 2 loại hoocmon tuyến tuỵ giỳp tỉ lệ đường huyết luụn ụn định đảm bảo hoạt động sinh lớ diễn ra bỡnh thường.

Cõu 23: Vai trũ của tuyến trờn thõn

- Vị trớ; tuyến trờn thận gồm 1 đụi, nằm trờn đỉnh 2 quả thận. Cấu tạo và chức năng:

- Phần vỏ: tiết cỏc hoocmon điều hoad cỏc muối natri, kali. điều hoà đường huyết, làm thay đổi cỏc đặc tớnh sinh dục nam.

- Phần tuỷ: tiết ađrờnalin và noađrờnalin cú tỏc dụng điều hoà hoạt động tim mạch và hụ hấp, cựng glucagụn điều chỉnh lượng đường trong mỏu.

Cõu 24: Trỡnh bày chức năng của tinh hoàn và buồng trứng ? Nguyờn nhõn dẫn tới những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thỡ ở nam và nữ ? Trong những biến đổi đú, biến đổi nào là quan trọng cần lưu ý ?

Một phần của tài liệu TỔng hợp các chuyên đề BDHS sinh 8 (Trang 80 - 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w