Huyết ỏp là ỏp lực của dũng mỏu lờn thành mạch khi di chuyển

Một phần của tài liệu TỔng hợp các chuyên đề BDHS sinh 8 (Trang 101 - 103)

* Nguyờn nhõn làm thay đổi huyết ỏp

- Nguyờn nhõn thuộc về tim: khi cơ thể hoạt động, cỏc cảm xỳc mạnh, một số húa chất … làm cho huyết ỏp tăng.

- Nguyờn nhõn thuộc về mạch: khi mạch kộm đàn hồi thỡ huyết ỏp tăng.

- Nguyờn nhõn thuộc về mỏu: mỏu càng đặc huyết ỏp tăng …

2- Vỡ sao tim hoạt động theo nhịp giỏn đoạn nhưng mỏu lại được chảy

0 ,25

0 ,25 0 ,25 0 ,25

liờn tục trong hệ mạch.

- Vỡ khi dũng mỏu chảy từ động mạch chủ  động mạch nhỏ mao mạch  tĩnh mạch chủ thỡ huyết ỏp giảm dần, huyết ỏp cao nhất ở động mạch chủ và giảm dần, huyết ỏp nhỏ nhất ở tĩnh mạch chủ. Sự chờnh lẹch về huyết ỏp làm cho mỏu vẫn chảy liờn tục trong hệ mạch khi tim hoạt động theo nhịp.

0 ,5

Cõu IV: (1,5 điểm)

1- Nờu đặc điểm cấu tạo phự hợp với chức năng của phổi.

- Phổi là bộ phận quan trọng nhất của hệ hụ hấp nơi diễn ra sự trao đổi khớ giữa cơ thể với mụi trường bờn ngoài.

- Bao ngoài hai lỏ phổi cú hai lớp màng, lớp màng ngoài dớnh với lồng ngực, lớp trong dớnh với phổi, giữa hai lớp cú chất dịch giỳp cho phổi phồng lờn, xẹp xuống khi hớt vào và thở ra.

- Đơn vị cấu tạo của phổi là phế nang tập hợp thành từng cụm và được bao bởi màng mao mạch dày đặc tạo điều kiện cho sự trao đổi khớ giữa phế nang và mỏu đến phổi được dễ dàng.

- Số lượng phế nang lớn cú tới 700 – 800 triệu phế nang làm tăng bề mặt trao đổi khớ của phổi.

2- Khi con người hoạt động mạnh thỡ nhịp hụ hấp thay đổi như thế nào ? Giải thớch ?

- Khi con người hoạt động mạnh thỡ nhịp hụ hấp tăng.

- Giỏi thớch: Khi con người hoạt động mạnh cơ thể cần nhiều năng lượng - Hụ hấp tế bào tăng  Tế bào cần nhiều oxi và thải ra nhiều khớ cacbonic  Nụng dộ cscbonic trong mỏu tăng đú kớch thớch trung khu hụ hấp ở hành tủy điều khiển làm tăng nhịp hụ hấp.

0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,5 Cõu V: (1,5 điểm)

a- Xẩy ra ở miệng, dạ dày thời gian đầu và ruột non b- Xẩy ra ở ruột non

c- Xẩy ra ở dạ dày d- Xẩy ra ở ruột non

2- Ruột non cú cấu tạo như thế nào để phự hợp với chức năng tiờu húa và hấp thụ thức ăn.

- Ruột non rất dài ở người trưởng thành từ 2,8 – 3m  Tổng diện tớch bề mặt rất lớn (400 – 500 m2). Ruột non cú cấu tạo gồm 4 lớp (lớp màng bọc ngoài, lớp cơ, lớp dưới niờm mạc và lớp niờm mạc).

- Ruột non cú tuyến ruột tiết ra nhiều enzim giỳp cho tiờu húa cỏc loại thức ăn thành cỏc chất đơn giản glucozơ, axit amin, glyxerin và axit bộo được hấp thụ qua thành ruột vào mỏu để đến cỏc tế bào.

- Lớp niờm mạc cú cỏc nếp gấp với cỏc lụng ruột và lụng cực nhỏ làm cho diện tớch bề mặt bờn trong rất lớn (gấp 600 lần so với diện tớch mặt ngoài)

- Cú hệ thống mao mạch mỏu và mạch bạch huyết dày đặc phõn bố tới từng lụng ruột. 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25

Cõu VI: ( 2 điểm)

1- Khi nghiờn cứu về chức năng của tủy sống trờn một con ếch tủy một bạn học sinh vụ tỡnh đú làm đứt một số rễ tủy, bằng cỏch nào em cú thể phỏt hiện được rễ nào cũn, rễ nào bị đứt. Húy giải thớch.

- Kớch thớch rất mạnh lần lượt cỏc chi (bằng dd HCl 3% )

+ Nếu chi đú khụng co, cỏc chi cũn lại co chứng tỏ rễ trước bờn đú bị đứt, rễ trước bờn cũn lại và rễ sau cũn.

+ Nếu chi đú co cỏc chi cũn lại khụng co chứng tỏ rễ trước cỏc bờn cũn lại bị đứt.

+ Nếu khụng chi nào co cả chứng tỏ rễ sau bờn đú bị đứt. …

* Giải thớch: rễ trước dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương thần kinh đi qua cơ quan phản ứng (cơ chi)

- Rễ sau dẫn truyền xung thần kinh cảm giỏc từ cỏc cơ quan về trung ương thần kinh.

2- Tại sao núi dõy thần tủy là dõy pha.

- Dõy thần kinh tủy gồm một rễ trước và một rễ sau

+ Rễ trước gồm cỏc sợi thần kinh vận động đi ra từ tủy sống tới cỏc cơ quan

+ Rễ sau gồm cỏc sợi thần kinh cảm giỏc nối cỏc cơ quan với tủy sống. - Hai rễ chập lại tại lỗ gian đốt tạo thành dõy thần kinh tủy  Dõy thần kinh tủy là dõy pha.

0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25 0 ,25

Một phần của tài liệu TỔng hợp các chuyên đề BDHS sinh 8 (Trang 101 - 103)