- Cỏc bệnh ngoài da: ghẻ lở, hắc lào, nấm, chốc, mụn nhọt, chấy rận, bỏng.... - Phũng chữa:
+ Vệ sinh cơ thể, vệ sinh mụi trường, trỏnh để da bị xõy xỏt. + Khi mắc bệnh cần chữa theo chỉ dẫn của bỏc sĩ.
+ Khi bị bỏng nhẹ: ngõm phần bỏng vào nước lạnh sạch, bụi thuốc mỡ chống bỏng. Bị nặng cần đưa đi bệnh viện.
BÀI TẬP
Cõu 1: Da cú cấu tạo như thế nào? Cú nờn trang điểm bằng cỏch nhổ lụng mày, dựng bỳt chỡ kẻ lụng mày để tạo dỏng khụng? Vỡ sao?
Cõu 2: Da cú chức năng gỡ? Những đặc điểm cấu tạo nào giỳp da thực hiện được chức năng đú?
Cõu 3: Nờu cỏc biện phỏp giữ vệ sinh da?
Kớ giỏo ỏn đầu tuần 28 Ngày 11/03/2013
TTCM: .
……………………………………………o0o…………………………………. Tuần 29:
NS: 15/03/2013.
Chương VII- Thần kinh và giỏc quan A.Giới thiệu chung hệ thần kinh A.Giới thiệu chung hệ thần kinh
1: Nơron - đơn vị cấu tạo của hệ thần kinh
a. Cấu tạo của nơron gồm: + Thõn: chứa nhõn.
+ Cỏc sợi nhỏnh: ở quanh thõn.
+ 1 sợi trục: dài, thường cú bao miờlin (cỏc bao miờlin thường được ngăn cỏch bằng eo Răngvờo tận cựng cú cỳc xinap – là nơi tiếp xỳc giữa cỏc nơron. b. Chức năng của nơron:
+ Cảm ứng(hưng phấn)
+ Dẫn truyền xung thần kinh theo một chiều (từ sợi nhỏnh tới thõn, từ thõn tới sợi trục).
2: Tỡm hiểu cỏc bộ phận của hệ thần kinh
a. Dựa vào cấu tạo hệ thần kinh gồm:
+ Bộ phận trung ương gồm bộ nóo tương ứng.
+ Bộ phận ngoại biờn gồm dõy thần kinh và cỏc hạch thần kinh. + Dõy thần kinh: dõy hướng tõm, li tõm, dõy pha.
b. Dựa vào chức năng, hệ thần kinh được chia thành:
+ Hệ thần kinh vận động (cơ xương) điều khiển sự hoạt động của cơ võn 9là hoạt động cú ý thức).
+ Hệ thần kinh sinh dưỡng: điều hoà hoạt động của cỏc cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản (là hoạt động khụng cú ý thức).
3: Nghiờn cứu cấu tạo của tuỷ sống a. Cấu tạo ngoài:
- Tuỷ sống nằm trong cột sống từ đốt cổ thức I đến thắt lưng II, dài 50 cm, hỡnh trụ, cú 2 phàn phỡnh (cổ và thắt lưng), màu trắng, mềm.
- Tuỷ sống bọc trong 3 lớp màng: màng cứng, màng nhện, màng nuụi. Cỏc màng này cú tỏc dụng bảo vệ, nuụi dưỡng tuỷ sống.
b. Cấu tạo trong:
- Chất xỏm nằm trong, hỡnh chữ H (do thõn, sợi nhỏnh nơron tạo nờn) là căn cứ (trung khu) của cỏc PXKĐK.
- Chất trắng ở ngoài (gồm cỏc sợi trục cú miờlin) là cỏc đường dẫn truyền nối cỏc căn cứ trong tuỷ sống với nhau và với nóo bộ.
B: Dõy thần kinh tuỷ
1: Cấu tạo của dõy thần kinh tuỷ
- Cú 31 đụi dõy thần kinh tuỷ.
- Mỗi dõy thần kinh tuỷ được nối với tuỷ sống gồm 2 rễ: + Rễ trước (rễ vận động) gồm cỏc bú sợi li tõm.
+ Rễ sau (rễ cảm giỏc) gồm cỏc bú sợi hướng tõm.
- Cỏc rễ tuỷ đi ra khỏi lỗ gian đốt sống nhập lại thành dõy thần kinh tuỷ.
2: Chức năng của dõy thần kinh tuỷ
+ Thớ nghiệm 1: Khi kớch thớch bằng HCl 1% vào chi sau bờn phải, xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm (da) tới tuỷ sống nhưng vỡ rễ trước bờn phải bị cắt khụng dẫn xung thần kinh đến chi đú nờn chi đú khụng co. Xung thần kinh qua nơron bắt chộo sang chi bờn kia, chi bờn kia co và xung thần kinh qua đường dẫn truyền lờn chi trờn làm cho 2 chi trờn co.
+ Thớ nghiệm 2: Rễ sau bờn trỏi bị cắt, xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm khụng dẫn truyền về tuỷ sống được nờn khụng chi nào co cả.
- Rễ trước: dẫn truyền xung thần kinh vận động từ trung ương đi ra cơ quan đỏp ứng (rễ li tõm).
- Rễ sau: dẫn truyền xung thần kinh cảm giỏc từ cỏc thụ quan về trung ương (rễ hướng tõm)
=> Dõy thần kinh tuỷ là dõy pha: dẫn truyền xung thần kinh theo 2 chiều.