Trường hợp 3: Xảy ra đột biến dị bội: Trongquá trình phát sinh

Một phần của tài liệu CD 3 đột biến (Trang 27 - 32)

giao tử ở cây hạt vàng rối loạn sự phân li ở cặp nhiễm sắc thể chứa gen quy định màu sắc hạt (AA) => hình thành giao tử khơng có nhiễm sắc thể mang gen A (O), sự kết hợp giao tử này (O) với giao tử bình thường (a) tạo hợp tử Oa (hạt trắng

E. BÀI TẬP TỰ GIẢI

1. Câu hỏi và bài tập về đột biến gen

Bài 1: Một gen ở vi khuẩn có 3600 liên kết hydro, tỉ lệ A T 1,5.

G X   a/ Xác định số lượng từng loại nuclêôtit của gen.

b/ Một đột biến xảy ra trong vùng mã hóa của gen trên làm cho chuỗi axit amin do gen đột biến điều khiển tổng hợp có 1 axit amin được thay bằng axit amin mới, các axit amin cịn lại khơng thay đổi so với trước đột biến. Đột biến trên thuộc dạng nào?

Bài 2: Trong phân tử ADN, ađênin (A) liên kết với timin (T) bởi 2 liên

kết hyđrô và xitôzin (X) liên kết với guanin (G) bởi 3 liên kết hyđrơ. a) Tính số liên kết hyđrơ của gen khi biết A +G =700 nuclêôtit và

A- G = 100 nuclêôtit.

b) Số liên kết hyđrô của gen thay đổi như thế nào trong các trư- ờng hợp đột biến gen sau đây:

- Trường hợp 1 : Mất một cặp nuclêôtit. - Trường hợp 2: Thêm một cặp nuclêôtit.

- Trường hợp 3: Thay thế một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác.

c) xét một cặp gen dị hợp tử Bb, trong đó mỗi gen đều dài 4080 ăngstron. Phân tích 2 gen này thấy: gen B có 3120 liên kết hyđrơ và gen b có 3240 liên kết hyđrơ .

Hãy tính số lượng từng loại nuclêôtit trong mỗi gen B và b.

Bài 4: Gen D có 186 Nu loại guanin và 1068 liên kết hiđrơ. Gen đột

biến d nhiều hơn gen D một liên kết hiđrô nhưng chiều dài hai gen bằng nhau.

a. Đột biến liên quan đến bao nhiêu cặp Nu và thuộc dạng nào của đột biến gen?

b. Xác định số lượng các loại Nu trong gen D, gen d.

Bài 5: Gen B có 3000 nuclêơtit, trong đó ađênin (A) chiếm tỷ lệ 20%.

Gen B đột biến làm xuất hiện gen b. Khi gen b tự nhân đơi bình thường 2 lần, đã lấy từ môi trường nội bào 8994 nuclêôtit.

a. Tính số nuclêơtit từng loại của gen trước và sau khi đột biến. b. Qua q trình sinh sản hữu tính, khi nào thì tính trạng do gen b quy định được biểu hiện?

c. Gen đột biến b làm giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản… của sinh vật. Em hãy giải thích vì sao?

Bài 6: Nêu hai dạng đột biến làm thay đổi cấu trúc của gen khi số liên

kết hyđrô của gen:

a. tăng thêm 2 liên kết hyđrô. b. giảm đi 2 liên kết hyđrơ. c. khơng thay đổi.

Bài 7: Với ADN có cấu trúc 2 mạch, dạng đột biến gen nào làm thay

đổi tỉ lệ A G

T X

 ?  ?

Bài 8: Trong phân tử ADN, ađênin (A) liên kết với timin (T) bởi 2

liên kết hyđrơ vµ xitơzin (X) liên kết với guanin (G) bởi 3 liên kết hyđrô.

a) Tính số liên kết hyđrơ của gen khi biết A +G = 700 nucleotit và A - G = 100 nucleotit.

b) Số liên kết hyđrô của gen thay đổi như thế nào trong các trường hợp đột biến gen sau đây:

- Trường hợp 1 : Mất một cặp nucleotit. - Trường hợp 2: Thêm một cặp nucleotit.

- Trường hợp 3: Thay thế một cặp nucleotit này bằng một cặp nucleotit khác.

c) Xét một cặp gen dị hợp tử Bb, trong đó mỗi gen đều dài 4080 ăngstron. Phân tích 2 gen này thấy: gen

B có 3120 liên kết hyđrơ và gen b có 3240 liên kết hyđrơ. Hãy tính số lượng từng loại nucleotit trong mỗi gen B và b.

Bài 9: Gen B có chiều dài 10200 A0 , Có số nuclêơtit loại A = 1200. a/ Tính số lượng các loại nuclêơtit trong gen B.

b/ Tính tỉ lệ phần trăm các loại nuclêôtit trong gen B.

c/ Gen B đột biến thành gen b. Gen đột biến b hơn gen B một liên kết hiđrô nhưng chiều dài hai gen bằng nhau. Xác định số lượng các loại nuclêôtit trong gen b.

Bài 10: Gen B bị đột biến mất đi một đoạn gồm hai mạch bằng nhau

tạo thành gen b. Đoạn bị mất có số Nuclêotít loại Timin chiếm 30%, đoạn cịn lại có số Nuclêotít loại Timin chiếm 20%. Khi cặp gen Bb tái bản 1 lần đã lấy từ môi trường nội bào 5820 Nuclêotít. Biết đoạn bị mất đi mã hố cho 1 chuỗi polipeptít tương đương với 30 axit amin (đoạn bị mất không liên quan đến bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc). a. Xác định chiều dài của gen B và gen b.

b. Xác định số Nuclêotít từng loại của gen B.

c. Nếu cặp gen Bb tự sao 3 lần thì mơi trường nội bào cần cung cấp bao nhiêu Nuclêotít mỗi loại.

d. Nếu gen B nói trên bị đột biến mất 3 cặp Nuclêotít ở vị trí cặp số 9, 10, 11 (theo thứ tự kể từ cặp Nuclêotít đầu tiên của mã mở đầu) để tạo thành gen đột biến chứa bộ ba Nuclêotít mới. Đột biến này chạm đến bộ ba thứ bao nhiêu trong gen cấu trúc của gen ban đầu? Dựa vào đặc điểm nào của mã di truyền để khẳng định như vậy?

2. Câu hỏi và bài tập về đột biến nhiễm sắc thể

Bài tập 1: Ở một lồi động vật, con đực có cặp nhiễm sắc thể giới

tính XY. Giả thiết trong q trình giảm phân của một tế bào sinh tinh, cặp nhiễm sắc thể giới tính XY khơng phân li một lần. Hãy xác định những loại tinh trùng có thể được tạo ra từ tế bào nói trên?

Bài tập 2: ( Câu 3 Chuyên Vĩnh Phúc 2011-2012)

Ở một loài động vật, giả sử có 100 tế bào sinh giao tử đực có kiểu gen Aa tiến hành giảm phân, trong số đó có 5 tế bào xảy ra rối loạn lần phân bào 2 ở tế bào chứa gen a, giảm phân 1 bình thường, các tế bào khác đều giảm phân bình thường. Hãy xác định:

a. Trong tổng số giao tử hình thành, tỉ lệ loại giao tử bình thường chứa gen A là bao nhiêu?

b. Trong tổng số giao tử hình thành, tỉ lệ giao tử khơng bình thường chứa gen a là bao nhiêu?

Bài tập 3: Một tế bào có hai cặp nhiễm sắc thể kí hiệu là AaBb giảm

phân phát sinh giao tử.

a.Nếu ở kì sau I, cặp nhiễm sắc thể Bb không phân li sẽ tạo ra những giao tử nào? Các giao tử này tham gia thụ tinh

với giao tử bình thường cho ra những dạng thể dị bội nào?

b. Nếu ở kì sau II, có một tế bào con nhiễm sắc thể khơng phân li thì kết thúc giảm phân sẽ cho ra những giao tử nào

Bài tập 4: ( Đề thi vào chuyên Vĩnh Phúc 2010-2011)

Câu 6 b. Quá trình phát sinh giao tử của một loài động vật lưỡng bội

(2n): Ở giới cái, một số tế bào sinh trứng có cặp nhiễm sắc thể số 2

khơng phân li trong giảm phân I; ở giới đực giảm phân diễn ra bình thường. Sự kết hợp tự do giữa các loại giao tử có thể tạo ra các loại hợp tử có bộ nhiễm sắc thể như thế nào?

Bài tập 5: Ở một cá thể bình thường, có một cặp nhiễm sắc thể không

phân li 1 lần trong giảm phân đã sinh ra giao tử đột biến. Khi giao tử đột biến nói trên kết hợp với giao tử bình thường (n) đã sinh ra thể dị bội, trong các tế bào sinh dưỡng có 25 nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, từ thể dị bội nói trên có thể sinh ra bao nhiêu loại giao tử có số lượng nhiễm sắc thể khơng bình thường ?

Bài tập 6: Một tế bào sinh tinh có hai cặp nhiễm sắc thể tương đồng

kí hiệu A, a; B, b phân bào giảm phân, ở lần phân bào hai một trong hai tế bào cặp nhiễm sắc thể B, b phân li khơng bình thường. Có mấy loại tinh trùng được tạo ra với kí hiệu như thế nào?

Bài tập 7: Cho giao phấn giữa hai giống cà chua lưỡng bội có kiểu

gen là AA và aa , thế hệ F1 người ta thu được một cây tam bội có kiểu gen Aaa . Giải thích cơ chế hình thành cây tam bội này. Giải thích tại sao quả của cây tam bội thường khơng có hạt? Biết rằng khơng có đột biến gen mới

Bài tập 8: Lai một cá thể có kiểu gen AA với một cá thể có kiểu gen aa đã sinh ra một thể đột biến chỉ có một gen a ( ký hiệu 0a ). Hãy trình bày cơ chế phát sinh thể đột biến nói trên?

Bài tập 9: Ở chuột, cặp gen lặn aa làm cho chuột di chuyển đường

vòng và nhảy múa, gọi là nhảy van, KG đồng hợp trội và dị hợp làm cho chuột di chuyển bình thường. Hiện tượng chuột nhảy van có thể xuất hiện trong các trường hợp bị đột biến nào?

1. Cho chuột P: Bình thường. Lập sơ đồ lai và nhận xét tỉ lệ KG, KH của F1 trong trường hợp P giảm phân bình thường và trong trường hợp có đột biến xảy ra trong quá trình GP của tế bào sinh giao tử cái 2. Nếu chuột con sinh ra có tỉ lệ KH bình thường: nhảy van= 1:1. Hãy giải thích và lập sơ đồ lai. Biết chuột Pcó KH bình thường và có hiện tượng đột biến trong q trình GP của tế bồ sinh giao tử đực.

Cho biết: có thể dùng các kí hiệu sau trong sơ đồ lai:

+Đột biến cấu trúc NST: Mất đoạn NST chứa gen A làm cho KG Aa thành –a

( dấu- chỉ gen đã mất), gây nhảy van

+Đột biến gen: Gen trội A thành a : A a. KG Aa thành aa

Bài tập 10: Ở một lồi thực vật quả trịnT là tính trạng trội hồn tồn

so với quả dài t. Do hiện tượng đột biến đa bội thể, dị bội thể trong lồi ngồi các cây 2n cịn xuất hiện các cây 3n và 4n, 2n+ 1, 2n- 1. 1. Hãy viết KG của các cây 2n, 3n, 2n+ 1, 2n- 1 và 4n liên quan đến cặp tính trạng đã cho.

2. Lập sơ đồ lai và giải thích kết quả KG, KH khi thực hiện các phép lai sau:

. TTt x tt . TTtt x Tt . TTtt x Ttt

Biết các cơ thể 2n giảm phân bình thường.

3. Cho giao phấn giữa 2 cây đều có bộ NST 2n , F1 thấy có xuất hiện cây 2n mang KH quả dài. Hãy giải thích hiện tượng và lập sơ đồ laicó thể có. Cho biết tất cả các hợp tử đều phát triển bình thường.

Câu 1 (3.0 điểm) Ở một lồi có bộ nhiễm sắc thể 2n = 14, thấy xuất

hiện một cây có hình thái khác thường. Do điều kiện người ta chỉ khảo sát được một cặp nhiễm sắc thể tương đồng ở cây đó thấy có 3 nhiễm sắc thể kí hiệu aaa. Đây là dạng đột biến gì? Viết sơ đồ cơ chế xuất hiện cây có hình thái khác thường nói trên.

Câu 2 (3.0 điểm) So sánh thường biến với đột biến ?

Câu 3 (2.0 điểm) Trình bày mối quan hệ giữa kiểu gen, mơi trường và

kiểu hình ?

Câu 4 ( 3.0 điểm) So sánh đột biến gen và đột biến cấu trúc nhiễm sắc

thể ?

Câu 5 (4.0 điểm)

1. Tại sao đa số đột biến gen có hại cho cơ thể ?

2. Ảnh hưởng của các loại đột biến gen đến sự hình thành tính trạng như thế nào ?

3. Vì sao đột biến gen thường xảy ra ở gen lặn ?

Câu 6 (2.0 điểm ) Có 4 dịng Ruồi giấm thu thập được từ 4 vùng địa lí

khác nhau. Phân tích trật tự các gen trên nhiễm sắc thể số 4 ngời ta thu được kết quả như sau:

Dòng 1 : A B F E D C G H I K Dòng 2 : A B C D E F G H I K Dòng 3 : A B F E H G I D C K Dòng 4 : A B F E H G C D I K

1. Nếu dòng 3 là dòng gốc, hãy cho biết loại đột biến đã sinh ra ba dòng kia và trật tự phát sinh các dịng đó.

2. Nêu cơ chế hình thành và hậu quả của loại đột biến nói trên.

Câu 7 (3.0 điểm)

1. Một lồi có bộ nhiễm sắc thể 2n = 10. Có bao nhiêu nhiễm sắc thể được dự đốn ở thể một nhiễm, thể ba nhiễm, thể bốn nhiễm, thể ba nhiễm kép, thể không nhiễm ?

2. Số liên kết Hiđrô của gen sẽ thay đổi như thế nào trong các trường

hợp sau:

- Mất 1 cặp Nuclêơtít.

- Thay cặp Nuclêơtít này bằng cặp Nuclêơtít khác.

3. Một gen có 75 vịng xoắn và có hiệu số giữa G với A bằng 150

nuclêôtit. Gen bị đột biến trên một cặp nuclêơtit và sau đột biến, gen có chứa 300 nuclêơtit loại A và 450 nuclêôtit loại G.

Xác định dạng đột biến đã xảy ra trên gen.

PHẦN II : BÀI TẬP VỀ ĐỘT BIẾN NST I. Bài tập về đột biến số lượng NST I. Bài tập về đột biến số lượng NST

1. Nếu NST bị rối loạn phân li trong Nguyên phân:

*Kiến thức liên quan: Diễn biến của NST trong quá trình nguyên phân, kết quả của Nguyên phân bình thường.

- Nếu NP xảy ra rối loạn phân li NST ở tất cả các cặp tạo ra tế bàotứ bội ( từ 1 tế bào 2n tạo 1 tế bào 4n, tế bào 4n tiếp tục NP tạo ra

Một phần của tài liệu CD 3 đột biến (Trang 27 - 32)